Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Vì vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ nên ảnh hứng được trên màn là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Chọn B. Một ảnh cùng chiều, lớn hơn vật
Vì kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính nên sẽ cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
Chọn D. Một ảnh ảo, cùng chiếu vật.
Vì vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính nên sẽ cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
Đặt vật trong khoảng tiêu cự, màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyến màn ra xa thấu kính, không hứng được ảnh ở trên màn. Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló, ta quan sát thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo và không hứng được trên màn.
Chọn B. Ảnh thật nhỏ hơn vật - Ảnh ảo lớn hơn vật.
Vì máy ảnh là một thấu kính hội tụ cho ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn vật cần quan sát phải nằm trong khoảng tiêu cự nên sẽ cho ảnh ảo và lớn hơn vật, cùng chiều với vật.
C3. Hãy chứng minh rằng không hứng được ảnh của vật ở trên màn. Hãy quan sát ảnh của vật qua thấu kính và cho biết đó là ảnh thật hay ảo, cùng chiều hay ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
Hướng dẫn:
Chọn A. Ảnh thật của vật, nhỏ hơn vật. Vì thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính là một thấu kính hội tụ nên sẽ cho ảnh thật và ảnh nhỏ hơn vật.
13)
a, Áp dụng công thức
\(G=\dfrac{25}{f}\rightarrow f=\dfrac{25}{G}=8,33cm\)
b, Dùng kính lúp có tiêu cự ngắn hơn sẽ quan sát đc vật rõ hơn
Người ấy phải điều chỉnh để ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
→ Đáp án A