Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số túi nhiều nhất có thể chia là 6 túi
Khi đó, mỗi túi có 7 bi đỏ và 5 bi xanh
Lấy ngẫu nhiên từ mỗi túi 1 viên bi: \(C^1_5.C^1_9\) ( cách )
Trường hợp 1: Lấy ra từ mỗi túi 1 viên bi đỏ:
\(C^1_3.C^1_4\) ( cách )
Trường hợp 2: Lấy ra từ mỗi túi 1 viên bi xanh
\(C^1_2.C^1_5\) ( cách )
Xác suất lấy được 2 bi cùng màu là: \(\dfrac{C^1_3.C^1_4+C^1_2.C^1_5}{C^1_5.C^1_9}=\dfrac{22}{45}\)
Lấy ngẫu nhiên 1 bi từ các túi có :
\(TH1:\) Lấy 1 bi từ túi số 1 có 3 bi đỏ và 2 bi xanh có \(C^1_5\) cách
\(TH2:\) Lấy 1 bi từ túi số 2 có 4 bi đỏ, 5 bi xanh có \(C_9^1\) cách
Theo quy tắc cộng, ta có \(C_5^1+C_9^1=14\) cách lấy ngẫu nhiên 1 bi từ các túi.
Vậy \(n\left(\Omega\right)=14\)
Gọi \(A:``\) Lấy ra 2 bi cùng màu \("\)
\(TH1:\) Lấy ra mỗi túi 1 bi đỏ có \(C^1_3.C_4^1\) cách
\(TH2:\) Lấy ra mỗi túi 1 bi xanh có \(C_2^1.C_5^1\) cách
Theo quy tắc cộng, ta có \(C^1_3.C_4^1+C_2^1.C^1_5=22\)
\(\Rightarrow n\left(A\right)=22\)
Xác suất \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{22}{14}=\dfrac{11}{7}\)
a) Khi cân một túi gạo thì ta kết quả là một số gần đúng vì đây là một cách đo đạc.
b) Ta không biết chính xác bán kính Trái Đất nên 6 371 cũng là số gần đúng.
c) Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời mất 365 ngày cũng là số gần đúng.
Khi Hannah lấy một chiếc kẹo ở lần đầu tiên, có 6/n xác suất cô lấy phải chiếc kẹo màu cam.
Bởi vì có 6 chiếc kẹo màu cam trong tổng số n chiếc kẹo.
Khi Hannah lấy một chiếc kẹo nữa ở lần thứ 2, có 5/(n-1) xác suất cô lấy phải chiếc kẹo màu cam.
Bởi vì chỉ còn 5 chiếc kẹo màu cam trong tổng số n-1 chiếc kẹo.
Xác suất lấy được 2 chiếc kẹo màu cam trong 2 lần chính là xác suất lần đầu nhân với xác suất lần thứ hai. (Đó cũng chính là kiến thức quan trọng nhất ta học được từ bài toán này).
Như vậy ta có, xác suất lấy được 2 chiếc kẹo màu cam là 6/n x 5/n-1
Mà đề bài cho dữ liệu xác suất Hannah lấy được 2 chiếc kẹo màu cam là 1/3.
Nên: 6/n x 5/n-1 = 1/3
Đến đây, tất cả những gì cần làm là rút gọn lại phương trình này.
(6x5)/n(n-1) = 30/(n2 – n) = 1/3
Hay 90/(n2 – n) = 1
Vậy (n2 – n) = 90
Suy ra: n2 – n – 90 = 0
\(\overline A \) là biến cố: “Trong 4 viên bi chỉ có toàn bi đỏ hoặc bi xanh”.
Ta có \(n\left( \Omega \right) = C_{10}^4 = 210\) và \(n\left( {\overline A } \right) = C\;_4^4 + C\;_6^4 = 16.\)
Do đó \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{{16}}{{210}}=\frac{{8}}{{105}} \).
Suy ra \(P\left( A \right) = 1 - \frac{{8}}{{105}} = \frac{{97}}{{105}}\).
Hiệu hai kho là:
70,8 - 48,6 =22,2
Hiệu số phần là
5-2=3
Giá trị 1 phần là ;
22,2 : 3 = 7,4
Kho thứ hai sau khi lấy là
7,4 x 2 = 14,8
Kho thứ nhất sau khi lấy là
7,4 nhân 5 =37
Số tấn gạo lấy đi ở kho thứ hai là
48,6 - 14,8 =33.8
Vậy kho thứ 1 cũng sẽ bị lấy ra 33.8 tấn gạo
Đáp số ; 33.8
Nếu chuyễn cho hai hộp bằng nhau thì mỗi hộp có số kg chè là :
\(13,6:2=6,8\left(kg\right)\)
Lúc đầu hộp thứ nhất có số \(kg\) chè là :
\(6,8+1,2=8\left(kg\right)\)
Lúc đầu hộp thứ hai có số \(kg\) chè là :
\(13,6-8=5,6\left(kg\right)\)
Vậy :
Lúc đầu hộp thứ nhất có số \(kg\) chè là : \(8\left(kg\right)\)
Lúc đầu hộp thứ hai có số \(kg\) chè là : \(5,6\left(kg\right)\)
Câu hỏi của Nguyễn Quỳnh Nga - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
- Dùng máy tính ta có: ∛12 ≈ 2,289428485.
- Làm tròn đến 3 chữ số phần thập phân là: ∛12 ≈ 2,289.
- Sai số tuyệt đối: Δα = |2,289 – ∛12 | < |2,289 – 2,2895| < 0,0005.
Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0005.
Giải:
Số ki-lô-gam gạo người đó đã mua là:
85000 : 5700 = 15 ( kg )
Vì túi to đựng nhiều hơn túi bé 5 kg nên túi to đựng:
( 15 + 5 ) : 2 = 10 ( kg )
Túi bé đựng:
15 - 10 = 5 ( kg )
Vậy túi to đựng 10 kg gạo
túi bé đựng 5 kg gạo
đáp số là gì vậy bạn?