Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của nước: V = 5l = 0,005 m3
Khối lượng của nước: mn = V.D = 0,005 . 1000 = 5 (Kg)
Lực tối thiểu để kéo gàu nước lên là: F = P
Hay: F = 10(mn + mg) = 10(5 + 1) = 60(N)
Công tối thiểu của người đó phải thực hiện: A = F.S = 60. 10 = 600(J)
Ta có: 1 lít nước =1kg
10 lít nước = 10 kg =100 N
trọng lượng của thùng chứa nước là: 0,5 kg =5 N
Lực tối thiểu cần dùng là: 100+5 =105 N
Vậy cần dùng ít nhất 105 N để nước từ dưới giếng lên
Vì cường độ của lực F1 lớn hơn cường độ của lực F2 bao nhiêu lần thì O1O nhỏ hơn O2O bấy nhiêu lần nên khi O2O = 2O1O thì F2 = 140:2 = 70N.
Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là:
P = 70 – 40 = 30N.
Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là: m = P:10 = 3 kg.
1) Trọng lượng của bao lúa:
P=10.m=10.55=550(N)
2) Cường độ :
P=10.m=10.20=200(N).
=>Ta cần phải dùng lực có cường độ là 200N. Vì cường độ lực cần phải ít nhất bằng cường độ của lực.
Nhớ tick ^.^
500g = 0,0005kg
P = 10.m = 0,00005.10 = 0,0005N
F = Lực kéo
Vậy người đó phải dùng lực ít nhất phải là 0,0005F
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Trọng lượng của thùng nước: P = 10 m = 10.15 = 150 N
⇒ F ≥ 150N
Đáp án: D
Việt tác dụng lên gày nước bằng một lực thì lực đó sẽ có phương và hướng theo chiều chuyển động của gàu nước
Vậy lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên vì gàu nước chuyển động từ dưới giếng lên trên
Đáp án: D
Đổi: \(5l=0,005m^3\)
Khối lượng nước:
\(m_{nước}=D_{nước}.V_{nước}=10.1000.0,005=5\left(kg\right)\)
Lực kéo này bằng với trọng lượng của gàu và nước:
\(F=P=10.m=10.\left(m_{nước}+m_{gàu}\right)=10.\left(5+0,5\right)=55\left(N\right)\)