Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng số liệu thiếu tên chủ hộ.
Người lập danh sách gồm tên chủ hộ theo một cột và cột khác ghi lượng điện năng tiêu thụ tương ứng với từng hộ mới lập hóa đơn thu được tiền điện cho từng hộ.
Bảng số liệu cần gồm tên chủ hộ theo 1 cột và 1 cột ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với từng hộ
Dấu hiệu ở đây là “Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình (tính bằng kW/h) của một tổ dân phố”
Đáp án cần chọn là: C
a) Dấu hiệu là: số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ trong một tháng (tính theo kWh)
b) - Mốt của dấu hiệu là 85
- Số TBC là: 80,031606
c) Số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ nhiều
a) Dấu hiệu: số điện năng của mỗi hộ gia đình đã tiêu thụ trong 1 tháng
Bảng tần số:
Giá trị(x) | 40 | 55 | 65 | 70 | 85 | 90 | 101 | 115 | 120 | 152 | |
Tần số (n) | 1 | 2 | 5 | 4 | 2 | 1 | 2 | 1 | 1 | 1 | N=20 |
b) M0= 65
Trung bình cộng\(\dfrac{\text{(40*1) + 55*2+ 65*5 + 70*4 + 85*2+ 90*1 + 101*2+ 115*1 + 120*1 + 152*1 }}{20}\)= 80.2
c) Điện năng tiêu thụ chủ yếu là 65, nhiều nhất là 152, thấp nhất là 40
Ví dụ như điều tra số con trong từng gia đình trong một xóm, người điều tra sẽ thu thập số liệu sau đó lập bảng số liệu
Bảng số liệu gồm một số thông tin cơ bản: số thứ tự, tên chủ hộ, số con trong từng gia đình theo tên chủ hộ của một xã
Ta có bảng mẫu:
STT | Tên chủ hộ | Số con |
1 | Trần Văn An | 2 |
2 | Nguyễn Đức Bình | 1 |
3 | Lê Cường | 3 |
4 | Phạm Minh Đức | 2 |
5 | Bùi Huy Minh | 0 |
6 | Tô Hải Nam | 1 |
7 | Nguyễn Xuân Quý | 3 |
8 | Trần Bình Phước | 1 |
9 | Trần Đức Thọ | 2 |
10 | Đoàn Quang Thành | 0 |
Để có được bảng này, người điều tra phải xin số liệu từ nhà trường.
Bài 1:
a) Để có được bảng này, theo em người điều tra phải làm gì ?
-TL: Để có được bảng này, người điều tra có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu cầm tìm hiểu ở đây là gì ?
-TL: Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong một lớp.
c) Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? Bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
-TL: Có 20 giá trị của dấu hiệu.
7 giá trị khác nhau của dấu hiệu.
d) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tương ứng của chúng
-TL: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 15, 16, 18, 19, 20, 22, 25
\(\dfrac{Giá}{Tần}\)\(\dfrac{trị\left(x\right)}{số\left(n\right)}\)\(\left|\dfrac{15}{3}\dfrac{16}{2}\dfrac{18}{5}\dfrac{19}{4}\dfrac{20}{2}\dfrac{22}{2}\dfrac{25}{2}\right|\)