Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Trọng lượng của thùng thứ nhất là: P1 = 10.m = 10.20 = 200N
Trọng lượng của thùng thứ hai là: P2 = 10.m = 10.30 = 300N
Để gánh nước cân bằng thì: P1d1 = P2d2
Chỉ có đáp án B là thỏa mãn: 200.90 = 300.60
Vậy OO1 và OO2 có giá trị OO1 = 90cm, OO2 = 60cm.
Để gánh nước cân bằng thì OO1 và OO2 có giá trị OO1= 90cm, OO2 = 60cm.
Vì khi đó P1d1 = P2d2 ⇒ 200.90 =300.60
Ta có thùng thứ nhất bằng =20\30(thùng thứ 2)
=2\3(thùng thứ 2)
=> để gánh nước cân bằng thì OO1 phải bằng 3\2 OO2
Gọi trọng lượng của bao gạo là P1 ; trọng lượng của thùng mì là P2 ; khoảng cách từ điểm tựa -> điểm đặt bao gạo là OO1 ; khoảng cách từ điểm
tựa -> điểm đặt thùng mì là OO2 .
Theo nguyên lí cân = của đòn bẩy , ta có : \(\frac{OO_1}{OO_2}=\frac{P_2}{P_1}=\frac{200}{100}=2\)=> Vai người đó phải đặt ở điểm sao cho OO1 = 2OO2
Giả sử vị trí đặt vai cách bao gạo là d, cách thùng mì là d'
\(\Rightarrow d+d'=1,2\)(1)
Khi đòn gánh thăng bằng ta có: \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{200}{100}=2\) (2)
Rút d' ở (2) thế vào (1) ta tìm được: d = 0,8m và d'=0,4m
Gọi điểm đặt vai là x. Hai đầu đòn gánh là A và B.
Trọng lượng của thúng hàng:
P=10m=10.10=100 (N)
Nếu cân bằng thì:
Ax.P1=Bx.P2⇒0,5.100=0,7.P2⇒P2=50/0,7≈71,428 (N)
Vậy để đòn gánh thăng bằng thì người gánh phải tác dụng vào đầu còn lại của đòn gánh một lực xấp xỉ 71,427 N
huhu