Một người đứng ở dưới đất, ném một quả bóng thẳng đứng lên trên cho người đứng trên đỉnh tháp...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

Đáp án C

Ap dụng công thức

Thời gian để vật đạt độ cao cực đại : t 1   =   v 0 g  

Thời gian để vật quay về điểm ném :  t 1   =   v 0 g

28 tháng 10 2017

Đáp án C

Nếu chọn Ox thằng đứng hướng lên, gốc O tại mặt đất thì vận tốc của quả bóng khi rơi đến chân tháp là

Au5Vb1hHniiX.png = -40m/s

Độ lớn vận tốc của quả bóng khi rơi đến ngang đỉnh tháp bằng độ lớn vận tốc ném lên của quả bóng. Do đó nếu gọi h là chiều cao của tháp, xét chuyển động của quả bóng từ vị trí ngang đỉnh tháp tới đất ta có:

1 tháng 3 2018

Đáp án C

Thời gian để quả bóng ném lên đạt độ cao cực đại là:

 

Vậy thời gian để quả bóng ném lên trở lại vị trí ngang đỉnh tháp là 2t = 2s.

Lưu ý: Tốc độ của quả bóng ném lên khi quay về ngang đỉnh tháp cũng bằng v o  

Do đó quả bóng ném lên sẽ chạm đất sau quả bóng ném xuống bằng 2s

6 tháng 3 2017

Đáp án B

Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại đỉnh tháp, gốc thời gian tại lúc ném vật

Toạ độ của vật ném xuống sau thời gian t là :

07EpffPNKKks.png 

Cũng trong thời gian này, toạ độ vật ném lên :

hdOkYjA0Ctt0.png 

 

cwdy5WbmNe22.png

Khi hai vật gặp nhau  

iD2IbqP5te8a.png 

1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao? 2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời...
Đọc tiếp

1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao? 
2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.

a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời gian viên bi rơi trở lại A, thời gian viên bi rơi tới đất.

b. Tính vận tốc viên bi khi rơi trở lại qua A, vận tốc chạm đất.
3. Một quả bóng rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60m. Sau 1s, người ta ném theo phương thẳng đứng một quả khác từ cùng độ cao. Hỏi vận tốc ban đầu của quả sau phải bằng bao nhiêu để hai quả rơi chạm đất cùng một lúc.

0
14 tháng 10 2017

Đáp án B

Gọi x là tỉ số giữa chiều cao ở vị trí va chạm với chiều cao của toà nhà thì

Với quả bóng A:

oUYTHWD1IsRf.png 

Với quả bóng B:

 

 

 

7 tháng 7 2017

gọi vị trí 35m là gốc toạ độ,lúc vật ở vị trí đó là gốc thời gian,ta có:
trong 10-5=5s vật đã di chuyển đc 1 đoạn là 50m.
ta có:
s=1/2 a.t^2 => a=4 m/s^2.

18 tháng 9 2019

tại sao trong 10-5=5s vật di chuyển được 1 đoạn đường là 50 m???

 

1 tháng 4 2016


0
Bình chọn giảm
Xét hệ là viên đạn. VÌ thời gan nổ là rất ngắn và trong thời gian nổ, nội lực rất lớn so với ngoại lực (trọng lực của đạn) nên hệ có thể coi là kín. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
         p⃗ =p1→+p2→⇔mv⃗ =m1v1→+m2v2→p→=p1→+p2→⇔mv→=m1v1→+m2v2→
Các vecto vận tốc như hình bên.
Về độ lớn ta có:
         p=mv=200.2=400kg.m/sp=mv=200.2=400kg.m/s
         p1=m1v1=1,5.200=300kg.m/sp1=m1v1=1,5.200=300kg.m/s
         p2=p2+p21−−−−−−√=4002+3002−−−−−−−−−−√=500kg.m/sp2=p2+p12=4002+3002=500kg.m/s
Khối lượng mảnh thứ hai: m2=m−m1=0,5kgm2=m−m1=0,5kg
Vận tốc của mảnh thứ hai v2=p2m2=5000,5=1000m/sv2=p2m2=5000,5=1000m/s. Vận tốc v2→v2→ hợp với phương ngang một góc αα. Với tanα=p1p=34⇒α=370

1 tháng 4 2016

Vẽ các vectơ động lượng như hình vẽ.
Vì \(p=400kg.m\text{/}s\) và \(p_1=300kg.m\text{/}s\), nên suy ra:
   \(p_2=500kg.m\text{/}s\) và \(v_2=1000m\text{/}s\)
   \(\tan\alpha=\frac{300}{400}=\frac{3}{4}\Rightarrow\alpha=37^o\)
27 tháng 5 2016

a)

Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném

\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\)  (1)       

\(v=v_0+gt=20-10t\)   (2)

 Tại điểm cao nhất v=0                             

Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)  

   yM = 20(m)          

b)

Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)

Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)            

(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)