K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

có vẻ hơi thiếu dữ kiện rồi, bạn phải cho quãng đường hoặc thời gian của cả 2 đoạn đường thì mới tính được

13 tháng 1 2022

nguu dell cần cũng được

 

4 tháng 8 2017

Bạn tham khảo nhé!

Câu hỏi của Cô Nàng Song Tử - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

8 tháng 7 2019

Một người đi xe máy trên đoạn đường S (km).Trong nửa thời gian đầu,người đó đi đoạn đường S1 với vận tốc

v1 =30km/h.Trên đoạn đường còn lại,người đó đi 1/2 quãng đường đầu với vận tốc v2 =20km/h và trong 1/2 quãng đường cuối với vận tốc v3.Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường S là 30km/h.Tìm v3?hahamk đang cần gấp,giải theo phương trình giùm

26 tháng 7 2017

Gọi t, t1, t2' lần lượt là thời gian đi hết cả quãng đường, nửa thời gian đầu và nửa thời gian sau, ta có:

\(t_1=t_2'=\dfrac{t}{2}\)

Dễ thấy: \(v_1=v=30\left(km|h\right)\)

Mà: \(v.t=s\)

Và: \(s_1=v_1.t_1=\dfrac{v.t}{2}\)

Suy ra: \(s_1=\dfrac{s}{2}\)

Mặt khác: \(s_2'=s-s_1=s-\dfrac{s}{2}=\dfrac{s}{2}\)

Độ dài mỗi nửa quãng đường trên đoạn đường còn lại đó là:

\(s_2=s_3=\dfrac{s_2'}{2}=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{2}=\dfrac{s}{4}\)

Nửa thời gian đầu là:

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{30}=\dfrac{s}{60}\)

Thời gian đi hết quãng đường đầu trên đoạn đường còn lại đó là:

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{s}{4}}{20}=\dfrac{s}{80}\)

Thời gian đi hết quãng đường cuối trên đoạn đường còn lại đó là:

\(t_3=\dfrac{s_3}{v_3}=\dfrac{\dfrac{s}{4}}{v_3}=\dfrac{s}{4.v_3}\)

Thời gian đi hết cả đoạn đường đó là:

\(t=t_1+t_2+t_3=\dfrac{s}{60}+\dfrac{s}{80}+\dfrac{s}{4.v_3}=\dfrac{4sv_3+3sv_3+60s}{240v_3}=\dfrac{s\left(4v_3+3v_3+60\right)}{240v_3}\)

Theo đề bài ta có:

\(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow30=\dfrac{s}{\dfrac{s\left(4v_3+3v_3+60\right)}{240v_3}}\\ \Leftrightarrow30=\dfrac{1}{\dfrac{4v_3+3v_3+60}{240v_3}}\\ \Leftrightarrow30=\dfrac{240v_3}{4v_3+3v_3+60}\\ \Leftrightarrow30\left(4v_3+3v_3+60\right)=240v_3\\ \Leftrightarrow4v_3+3v_3+60=8v_3\\ \Leftrightarrow8v_3-4v_3-3v_3=60\\ \Leftrightarrow v_3=60\)

Vậy vận tốc trên quãng đường cuối trong đoạn đường còn lại đó là: 60km/h

24 tháng 7 2017

Trên đoạn đường còn lại người đó đi 1/2 quãng đường đầu với vận tốc V2=20km/h

Đề không hỉu chút nào

13 tháng 9 2023

\(v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{\dfrac{1}{3}}{20}+\dfrac{\dfrac{2}{3}}{v_2}}=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{1}{60}+\dfrac{2}{3v_2}}=30\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{20}{v_2}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{20}{v_2}=\dfrac{1}{2}\\ Vậy:v_2=40\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

2 tháng 7 2020

Bạn gọi trước được không , nhìn hơi khó hiểu á , v23 là gì vậy ? . Sao lại "Vận tốc mà người ấy đi 1/2 đoạn đường sau" có phải đoạn đường đầu tiên không ?

Không Có Tên nửa quãng đường đầu đi vận tốc 30km/h, nửa quãng đường sau đi với vận tốc bao nhiêu ấy mà, ý là câu trả lời cho câu hỏi đó.

29 tháng 11 2021

a. \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{120}{3}=40\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

b. \(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v'}+\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v''}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{60}+\dfrac{s}{120}}=\dfrac{s}{\dfrac{3s}{120}}=\dfrac{120}{3}=40\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

14 tháng 2 2021

Gọi: S1 là 1/3 quãng đg đi với vận tốc v1 , với thời gian t1

       S2 là quãng đg đi với vận tốc v2, Với thời gian t2

       S3 là quãng đg đi với vận tốc v3Với thời gian t3

       S là quãng đg AB

Theo bài ra, Ta có: S1=1/3S=v1.t1⇒t1=S/3v(1)

Ta có: t2=S2/v2 , t3=S3/v3

Vì t2=2.t⇒ S2/v2 = 2.S3/v(2)

Ta lại có: S2 + S3 = 2/3.S (3)

Từ (2)(3) ⇒ S3/v3= t= 2S/3(2v2+v3) (4)

⇒ S2/v2 = t2 = 4S/3(2v2+v3) (5)

Vận tốc trung bình là: 

vtb = S/t1+t2+t3

Từ (1)(4)(5) ta có:

vtb = 1 / [1/3v+ 2/3(2v2+v3) + 4/3(2v2+v3)] = 3v1(2v2+v3) / 6v1+2v2+v3

Vậy ...

 

 

 

 

 

23 tháng 3 2021

\(s_1=\dfrac{1}{3}s=v_1t_1\Rightarrow t_1=\dfrac{s}{3v_1}\) (1)

Do \(t_2=2t_3\) nên \(\dfrac{s_2}{v_2}=2.\dfrac{s_3}{v_3}\) (2)

Ta có: s2 + s3 = \(\dfrac{2}{3}s\) (3)

Từ (2) và (3) => \(\dfrac{s_3}{v_3}=t_3=\dfrac{2s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (4)

=> \(\dfrac{s_2}{v_2}=t_2=\dfrac{4s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (5)

Từ (1), (4), (5), ta có vận tốc tb của ng đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{3\left(2v_2+v_3\right)}+\dfrac{4}{3\left(2v_2+v_3\right)}}\)

\(\dfrac{3v_1\left(2v_2+v_3\right)}{6v_1+2v_2+v_3}\)

23 tháng 3 2021

\(\dfrac{1}{3}\) quãng đường đầu đi với vận tốc V1 :  V\(\dfrac{1}{3}\).S = V1

Quãng đường còn lại đi với vận tốc Vvà V3\(\dfrac{2}{3}\)S = V2.t2 +V3.t3

Ta có: t2= (\(\dfrac{2}{3}\)) . (t+ t3) => t3\(\dfrac{1}{2}\). t2

=> \(\dfrac{2}{3}\).S = V2.t2 + \(\dfrac{1}{2}\) . V3.t2 = ( V\(\dfrac{1}{2}\). V3.).t2

Vận tốc trung bình: V = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+t_2+t_3}\)

                                                   \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+\dfrac{1}{2}t_2}\)

Ta thấy: \(\dfrac{2}{3}\)S = 2.(\(\dfrac{1}{3}\)S)  (=)  (V\(\dfrac{1}{2}\) . V). t= 2. V. t

=> [V1.t+ (V\(\dfrac{1}{2}\) . V3). t2] = 3.V1.t1  và t2= \(\dfrac{\left(2.V_1.t_1\right)}{V_2+\dfrac{1}{2}.V_3}\)

Thay vào vận tốc trung bình, khử t1, quy đồng mẫu, cuối cùng ra được: v=\(\dfrac{\left[3.V_1\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right)\right]}{\left[3.V_1+V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right]}\)

hay v= ​\(\dfrac{\left[3.V_1\left(2.V_2+V_3\right)\right]}{\left[6.V_1+2.V_2+V_3\right]}\)