Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để giữ vận tốc cũ \(v=18\)km/h thì người đó mất một lượng công suất khi leo núi là:
\(P'=3\%P=3\%\cdot100=3W\)
a)\(v=\frac{P}{F}=4\)m/s
b)lực kéo lúc này:\(F'=\frac{P'}{v}=28N\)
ta lại có:\(F=3\%.10.\left(12+m_{người}\right)\) \(\Rightarrow m_{người}=\frac{244}{3}\approx81,3kg\)
Vận tốc của người đi xe đạp:
\(\upsilon=\dfrac{32,4.1000}{36000}=\dfrac{9}{10}\) m/s
Theo công thức tính công suất:
\(\text{℘}=F.\upsilon\Rightarrow F=\dfrac{\text{℘}}{\upsilon}=\dfrac{60.9}{10}=54N\)
Lực do người đi xe đạp tạo ra chính là để triệt tiêu các lực cản chuyển động của xe (nhờ đó mà xe chuyển động thẳng đều) nên lực cản chuyển động của xe cũng có cường độ toàn phần : \(F_{\text{cản}}=54N\)
Bài 16*: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m dài 40m. Tính công của người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 25N và cả người và xe có khối lượng là 60 kg. Tính hiệu suất đạp xe.
Tóm tắt:
h=5m
s=40m
Fms=25N
m=60kg
A=?
H=?
Giải
Trọng lượng của người và xe đạp: P=10m= 10.60=600N
Công có ích: A1=P.h= 600.5=3000(J)
Công do ma sát sinh ra: A2= Fms.s= 25.40= 1000(J)
Công do người đó sinh ra: A= A1+A2= 3000+1000=4000(J)
Hiệu suất xe đạp: H= \(\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\frac{3000}{4000}.100=75\%\)
- Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.37,5 = 375 N
- Công có ích để nâng vật: A = P.h = 375.5 = 1875 J
- Công của lực ma sát: A m s = F m s . s = 20.40 = 800 J
- Công người đó sinh ra là: A t p = A + A m s = 1875 + 800 = 2675 J
⇒ Đáp án D
Tóm tắt:
h = 5m
l = 50m
Fms = 30N
m = 55kg
____________
Aich = ?J
H = ?%
Giải:
Công (có ích) của người đó sinh ra:
\(A_{ich}=P.h=\left(10.m\right).h=\left(10.55\right).5=2750\left(J\right)\)
Công do lực ma sát của con dốc:
\(A_{ms}=F_{ms}.l=30.50=1500\left(J\right)\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=A_{ich}+A_{ms}=2750+1500=4250\left(J\right)\)
Hiệu suất xe đạp:
\(H=\dfrac{A_{ich}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2750}{4250}.100\%=64,7\%.\)
Như ta đã biết khi vật chuyển động thẳng đều thì theo phương chuyển động ta có: \(\text{Fkéo= Fcản}\)
+ Trên mặt phẳng ngang: lực cản trở chuyển động của xe chính là lực ma sát do đó:
\(\text{Fkéo(a)= Fms(a)=μN= μP (P=mg là trọng lực của hệ người và xe)}\)
Công suất của lực kéo là: Pcs = v.Fkéo từ dữ kiện của bài ta có \(\text{Fkéo(a)= Fms(a) = 10N }\)
+ trên mặt phẳng nghiêng (mpn) lực cản gồm lực ma sát và thành phần trọng lực theo phương mpn do đó để vật chuyển động thẳng đều thì:
\(\text{Fkéo(b)= Fcản(b) = P.sinα + Fmsb = P.sinα + μPcosα = Psinα+ Fms(a)cosα}\)
→ công suất của người sinh ra là: \(\text{Pcs= Fkéo(b).v= (Psinα+ Fms(a)cosα)v}\)
Thay số ta sẽ được kết quả:
Chú ý: đổi v =14,4km/h=4m/s; hệ số ma sát trên mpn và mặt phẳng ngang là như nhau.
Với độ nghiêng 3% thì góc α (rad) rất nhỏ do đó trong tính toán ta phải sử dụng công thức gần đúng:
\(\text{sinα≈α; cosα≈ 1-α^2/2}\)