Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Để khắc phục tật cận thị, người phải đeo kính phân kì có tiêu cự S = 2 A = 20 c m
Đáp án A
Điểm cực viễn của người cách mắt 100 cm, để mắt nhìn được vật ở vô cực thì ảnh của vật này phải là ảnh ảo nằm trên điểm cực viễn:
1 d + 1 d ' = D D = 1 - 1 = - 1 d P
Đáp án A
Để nhìn xa được ở vô cực thì ảnh ở vô cực qua thấu kính phải nằm ở điểm cực viễn do vậy D = - 1 C V = - 1 d P
a) Mắt muốn nhìn thấy ảnh S' của S qua gương thì phải có tia sáng từ ảnh S' qua gương đến mắt.
Ta có hình vẽ
Ảnh S' đối xứng với S qua gương
Tam giác S'NM đồng dạng với ONI
\(\Rightarrow\frac{NM}{NI}=\frac{S'M}{IO}=\frac{120}{40}=3\)
Mà NM + NI = MI = 50 cm
\(\Rightarrow IN=\frac{50}{4}=12,5>10\)cm
Nên đường đi của tia sáng ra ngoài bề rộng của gương, do vậy người này không nhìn thấy ảnh của S.
b) Để nhìn thấy ảnh của S thì N phải tiến lại gần mép gương, do đó người phải tiến lại gần gương sao cho N có vị trí mới thỏa mãn: NI = 10cm.
Khi đó NM = 40 cm.
Lại xét hai tam giác đồng dạng ở trên, ta có: \(\frac{S'M}{IO}=\frac{NM}{NI}=\frac{40}{10}=4\)
Suy ra: IO = 120/4 = 30cm.
Vị trí mới của O cách gương 30 cm, nên khoảng cách từ vị trí ban đầu đến vị trí mắt bắt đầu nhìn thấy ảnh S' là: 40-30 =10cm.
Đáp án B
Gương phẳng nên : 15 + 15 = 30cm
Vậy để có thể nhìn thấy ảnh của mắt mà mắt không điều tiết thì phải đúng cách gương phẳng 15 cm