Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ 136 + 18n (g) CaSO4.nH2O thì có 18n (g) H2O
Mà 19,11g CaSO4.nH2O có 4g H2O
=> \(\frac{136+18n}{19,11}=\frac{18n}{4}\)
=> 72n + 544= 343,98n
=> n=2
=>CTHH: CaSO4.2H2O
a) \(\%Mg=\dfrac{24}{24+2.M_X+18n}.100\%=11,82\%\)
=> MX + 9n = 89,523
Xét n = 5 => MX = 44,5 (Loại)
Xét n = 6 => MX = 35,5 => X là Cl
Xét n = 7 => MX = 26,5 (Loại)
Xét n = 8 => MX = 17,5 (loại)
Vậy CTHH của tinh thể là MgCl2.6H2O
b) \(\%Cl=\dfrac{35,5.2}{203}.100\%=34,975\%\)
c) \(n_{MgCl_2.6H_2O}=\dfrac{40,6}{203}=0,02\left(mol\right)\)
=> nH = 0,02.12 = 0,24 (mol)
=> \(n_{H_3PO_4}=\dfrac{0,24}{3}=0,08\left(mol\right)\)
=> mH3PO4 = 0,08.98 = 7,84 (g)
Gọi công thức muối ngậm nước có dạng: RSO 4 . nH 2 O
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
Vậy công thức của muối sắt là: FeSO 4 . 7 H 2 O
có mFe/Mx=0.20144
\(\Rightarrow\) Mx=278 rồi tính được n=7
ct FeSO4.7H20
Bài 1:
Gọi công thức tổng quát của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố A(II) và O là AO.
Theo đề bài, ta có:
\(\%m_O=20\%\\ =>\%m_A=100\%-20\%=80\%\)
=> \(\dfrac{\%m_O}{\%m_A}=\dfrac{20}{80}\\ < =>\dfrac{16}{M_A}=\dfrac{20}{80}\\ =>M_A=\dfrac{16.80}{20}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy: Nguyên tố A(II) cần tìm là đồng (Cu=64).
Gọi công thức phân tử ngậm nước là: \(RSO_4.nH_2O\)
Đề bài quá mơ hồ . Phiền em xem lại đề bài rồi
Theo đầu bài ta có tỷ lệ :
\(\dfrac{M_{CaSO4.nH2O}}{m_{CaSO4.nH2O}}=\dfrac{M_{H2O}}{m_{H2O}}=\dfrac{136+18n}{19,11}=\dfrac{18n}{4}\)
=> 544 + 72n = 343,98n
=> n = 2
Vậy công thức hóa học của muối là CaSO4.2H2O
làm sao tính ra 2 đx z bạn