Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, một mol bất kì chất khí nào cũng có thể tích là
A. 22,2 lít. B. 22 lít.
C. 22,4 lít. D. 24,2 lít.
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
→ Đáp án: B
Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ 0oC , áp suất 1 atm.
Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6,022.1023 phân tử khí hay 1 mol chất khí.
Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng 22,4 lít.
Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20oC và áp suất 1 atm.
Điều kiện tiêu chuẩn : nhiệt độ 0oC , áp suất 1 atm
Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa 6.1023 phân tử khí hay 1 mol chất khí. -
Ở đktc , thể tích của 1 mol chất khí bằng 22,4 lít.
- Người ta quy ước điều kiện thường là ở nht độ 20oC và áp suất 1 atm.
\(n_{SO_2}=\dfrac{12.10^{23}}{6.10^{23}}=2mol\)
\(V_{SO_2}=2.22,4=44,8l\)
=> Đáp án D
V(O2)= 20%.Vkk=20%. 44,8= 8,92(l) => nO2=0,4(mol)
nC3H8= 1,344/22,4= 0,06(mol)
PTHH: C3H8 + 5 O2 -to-> 3 CO2 + 4 H2O
Ta có: 0,06/1 < 0,4/5
=> O2 dư, C3H8 hết, tính theo nC3H8
=> nO2(p.ứ)= 0,06.5=0,3(mol)=> nO2(dư)=0,4-0,3=0,1(mol)
=> V(O2,dư)=0,1.22,4=2,24(l)
b) nCO2=3.0,06=0,18(mol)
=>mCO2=0,18 . 44=7,92(g)
nH2O=0,06.4=0,24(mol)
=>mH2O=0,24.18=4,32g)
Chúc em học tốt!
Câu 11:
A. KMnO4 không điều chế được H2 trong phòng thí nghiệm.
B. Fe và dd HCl có thể điều chế được H2 trong phòng thí nghiệm.
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
C. KClO3 không thể điều chế H2 trong phòng thí nghiệm.
D. Cu và H2O không thể điều chế H2 trong phòng thí nghiệm.
=> CHỌN B
Câu 12:
nH2=22,4/22,4=0,1(mol)
PTHH: H2 + 1/2 O2 -to-> H2O
nH2O=nH2=1(mol)
=> CHỌN A
Chọn B
B