Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một miếng thép nặng 37kg có một cái lỗ ở bên trong. Nhúng miếng thép ngập trong nước, lực kế chỉ 320N. Xác định thể tích của lỗ hổng? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 ; khối lượng riêng của thép là 7800kg/m3.
Trọng lượng của miếng thép: \(P=10m=10.37=370\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng thép: \(F_A=P-320=370-320=50\left(N\right)\)
Gọi V là thể tích miếng thép,Vr là thể tích cái lỗ.Ta có:
\(P=10D_{th}.\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow370=78000V-78000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{37}{7800}=V-V_r\Rightarrow V_r=V-\dfrac{37}{7800}\left(1\right)\)
\(F_A=10D_n.V_r+10D_n\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow50=10000.V_r+10000V-10000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{1}{200}=V_r+V-V_r\Rightarrow\dfrac{1}{200}=V\left(m^3\right)\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) ta được:
\(V_r=\dfrac{1}{200}-\dfrac{37}{7800}=\dfrac{1}{3900}\approx2,564.10^{-4}\left(m^3\right)=256,4\left(cm^3\right)\)
Thể tích lỗ hổng là 256,4cm3
Giải:
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng thép là:
\(F_A=P-F=370-320=50\left(N\right)\)
Thể tích của miếng thép (kể cả phần rỗng) là:
\(F_A=d_{nước}.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{50}{10000}=0,005\left(m^3\right)\)
Thể tích phần thép là:
\(d_{thép}=\dfrac{P}{V_{thép}}\Rightarrow V_{thép}=\dfrac{P}{d_{thép}}=\dfrac{370}{78000}\approx0,00474\left(m^3\right)\)
Thể tích phần rỗng là:
\(V_{rỗng}=V-V_{thép}=0,005-0,00474=0,00026\left(m^3\right)=260\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích của phần rỗng khoảng: 260cm3
Đề bài ko thiếu nhé :v
\(P=370N\Rightarrow V_{thep}=\dfrac{P}{d_{thep}}=\dfrac{370}{78000}\left(m^3\right)\)
\(F_A=P\Leftrightarrow d_{nuoc}.V_{thep}'=P\Rightarrow V_{thep}'=\dfrac{P}{d_{nuoc}}=\dfrac{370}{10000}=\dfrac{37}{1000}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow\Delta V_{thep}=V_{thep}'-V_{thep}=\dfrac{37}{1000}-\dfrac{37}{7800}=...\left(m^3\right)\)
giải
lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng thép là
\(Fa=370-320=50\left(N\right)\)
thể tích vật bị chìm trong nước
\(v=\frac{Fa}{d_n}=\frac{50}{10000}=5.10^{-3}\left(m^3\right)\)
thể tích toàn phần của quả cầu:V1=\(\dfrac{F_A}{d_{nước}}\)=\(\dfrac{370-320}{10000}\)=0,005m3
thể tích phần thép đặc của quả cầu :V2=37:7800=0,00474m3
thể tích phần rỗng V=V1-V2=0,00026
áp dụng ct: \(P=10m=10D.V=d.V\)
\(=>Phk=Pv+P\left(đ\right)=dv.Vv+d\left(đ\right).V\left(đ\right)\)
\(=193000Vv+89000V\left(đ\right)\)\(=0,567\left(1\right)\)
\(=>Fa=P-F=0,567-0,514=0,053N\)
\(=>Fa=0,053=dn.Vv+dn.V\left(đ\right)=>10000Vv+10000V\left(đ\right)=0,053\)(2)
(1)(2)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}193000Vv+89000V\left(đ\right)=0,567\\10000Vv+10000V\left(đ\right)=0,053\end{matrix}\right.\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}193000Vv+89000V\left(đ\right)=0,567\\Vv+V\left(đ\right)=5,3.10^{-6}\end{matrix}\right.\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}Vv\approx9,163.10^{-7}\\V\left(đ\right)\approx4,3837.10^{-6}\end{matrix}\right.\)\(=>\dfrac{Vv}{V\left(đ\right)}\approx0,2\)
Gọi thể tích của miếng thép là V, thể tích đặc của miếng thép là V1,V1, thể tích rỗng của miếng thép là V2.V2. Khi đo trong không khí, số đo lực kế chính là trọng lực: P=370N=10m=10D.V1=10D(V−V2)(1)P=370N=10m=10D.V1=10D(V−V2)(1) Khi nhúng trong nước, miếng thép chịu tác dụng của lực đẩy ác si mét và trọng lực: P−FA=320N⇔10D(V−V2)−10D0V=320NP−FA=320N⇔10D(V−V2)−10D0V=320N (2)(2) Chia vế chủa hai phương trình ta có 10D(V−V2)−10D(V−V2)+10D0V=5010D(V−V2)−10D(V−V2)+10D0V=50 ⇔10D0V=50⇔V=5010D0=5010.1000=5.10−3(m3)⇔10D0V=50⇔V=5010D0=5010.1000=5.10−3(m3) Thay V=5.10−3(m3)V=5.10−3(m3) vào (1)(1) suy ra thể tích của lỗ rỗng là V2=V−35010.D=5−35010.7800=2,56.10−3(m3)=256(cm3)V2=V−35010.D=5−35010.7800=2,56.10−3(m3)=256(cm3)
Vậy ...
Một miếng thép có 1 lỗ hổng ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lượng của miếng thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370N. Nhúng miếng thép trong nước thấy lực k
Tham khảo tại đây