Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)
vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3
ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2
vậy ta tìm đc a và b
hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)
giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau
\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)
ta đc điều phải cm
\(\left(C_1\right)\) có dạng \(y=x^3-3x\)
Gọi điểm A(a;2) là điểm kẻ đc 3 tiếp tuyến đến C do đề bài yêu cầu tìm điểm thuộc đường thẳng y=2
ta tính \(y'=3x^2-3\)
gọi \(B\left(x_0;y_0\right)\) là tọa độ tiếp điểm
phương trình tiếp tuyến tại điểm B có dạng
\(y=y'\left(x_0\right)\left(x-x_0\right)+y_0\)
suy ra ta có \(y=\left(3x^2_0-3\right)\left(x-x_0\right)+x_0^3-3x_0\)
do tiếp tuyến đi qua điểm A suy ra tọa độ của A thỏa mãn pt tiếp tuyến ta có
\(2=\left(3x^2_0-3\right)\left(a-x_0\right)+x_0^3-3x_0\Leftrightarrow-\left(3x^2_0-3\right)\left(a-x_0\right)+x_0^3-3x_0-2=0\Leftrightarrow-3\left(x_0-1\right)\left(1+x_0\right)\left(a-x_0\right)+\left(1+x_0\right)^2\left(x_0-2\right)=0\)(*)
từ pt * suy ra đc 1 nghiệm \(x_0+1=0\Rightarrow x_0=-1\) hoặc\(-3\left(x_0-1\right)\left(a-x_0\right)+\left(1+x_0\right)\left(x_0-2\right)=0\)(**)
để qua A kẻ đc 3 tiếp tuyến thì pt (*) có 3 nghiệm phân biệt
suy ra pt (**) có 2 nghiệm phân biệt khác -1
từ đó ta suy ra đc a để pt có 2 nghiệm phân biệt khác -1
suy ra đc tập hợ điểm A để thỏa mãn đk bài ra
ta có \(y=\frac{3\left(x+1\right)}{x-2}=3+\frac{9}{x-2}\) để các điểm trên C có tọa độ nguyên thì (x,y) nguyên
suy ra (x-2) là ước của 9
mà \(Ư\left\{9\right\}=\left\{\pm9;\pm3;\pm1\right\}\)
TH1: x-2=-9 suy ra x=-7 suy ra y=3-1=2
th2: x-2=9 suy ra x=11 suy ra y=3+1=4
th3:x-2=-3 suy ra x=-2 suy ra y=3-3=0
th4: x-2=3 suy ra x=5 suy ra y=3+3=6
th5:x-2=1 suy ra x=3 suy ra y=3+9=12
th6: x-2=-1 suy ra x=1 suy ra y=3-9=-6
kết luận....
hoành độ giao điểm là nghiệm của pt
\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)
\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)
để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0
\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)
từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)
ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)
vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc
suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)
giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m
ta tính \(y'=6x^2+a-12\)
để hàm số vừa có cực đại và cực tiểu thì \(y'=0\) hai nghiệm phân biệt suy ra \(6x^2+a-12=0\Leftrightarrow6x^2=12-a\) (*)
để (*) có 2 nghiệm phân biệt thì \(12-a>0\Leftrightarrow a<12\)
vậy với a<12 thì hàm số có cực đại và cực tiểu
gọi \(x_1;x_2\) là cực đại và cực tiểu của hàm số
suy ra \(x_{1,2}=\pm\sqrt{\frac{12-a}{6}}\) ta thay vào hàm số suy ra đc \(y_{1,2}\) suy ra \(I\left(x_1;y_1\right);A\left(x_2;y_2\right)\)
sử dụng công thức tính khoảng cách
pt đường thẳng y có dạng x=0
ta có \(d\left(I;y\right)=\frac{\left|x_1\right|}{\sqrt{1}}\); \(d\left(A;y\right)=\frac{\left|x_2\right|}{\sqrt{1}}\)
\(d\left(I,y\right)=d\left(A,y\right)\) giải pt ta tìm ra đc a
2.
Gọi quãng đường cần tìm là s.---> vận tốc Xuân= s/12,
--> vận tốc Hạ=s/10
thời gian Xuân gặp Hạ: 50/(s/12)= (s-50)/(s/10)
50x12/s= (s-50)x10/s
50x12=10s-500
---> s = (500+50x12)/10= 110
quãng đường giữa nhà hai bạn là 110m
4.
Khi ngược dòng 1 giờ ta đi được số phần quãng sông là:
1 : 8 = 1/8 (quãng sông)
Khi xuôi dòng 1 giờ ta đi được số phần quãng sông là:
1 : 4 = 1/4 (quãng sông)
Bèo trôi theo ta về 1 giờ trôi được số phần quãng sông là:
(1/4 - 1/8) : 2 = 1/16 (quãng sông)
Bèo trôi theo ta về cập bến sau số giờ là:
1 : 1/16 = 16 (giờ)
Đ/s: 16 giờ
gọi số mật mã là abc
Ta thấy :số mật mã chỉ có trong tập hợp{1;2;3}nên:
-Nếu a=1 thì số cần tìm có 2 cách chọn.
⇒ số cần tìm có (2x3)=6 cách chọn.
-Sáu cách chọn đó là:123;132;231;213;321;312.
Vậy An chỉ cần mở lần lượt các cách trên thì sẽ tìm được mật mã.
-Có 2 cách chọn
Dãy số có 3 chữ số là 1.2.3
Ta có tập hợp của 3 số 1.2.3 là
1={2.3} 2={1.3} 3={1.2}
Vậy => dãy tập hợp của 3 số sẽ là
1-2-3 1-3-2
2-1-3 2-3-1
3-1-2 3-2-1.
Vì dãy số là dãy số ngắn nhất nên các chữ số phải là ít nhất và khác nhau. Vậy các số đó có thể là :
123, 132, 213, 231, 312, 321
Có tất cả là 6 số. Vậy số các chữ số trong dãy trên là : 6 x 3 = 18 (chữ số).
Đây chính là mật mã ngắn nhất mà bạn An có thể ấn để mở được két. Vậy, bạn An ấn theo 6 bộ ba trên thì chắc chắn mở
ọi số mật mã là abc
Ta thấy :số mật mã chỉ có trong tập hợp{1;2;3}nên:
-Nếu a=1 thì số cần tìm có 2 cách chọn.
⇒ số cần tìm có (2x3)=6 cách chọn.
-Sáu cách chọn đó là:123;132;231;213;321;312.
Vậy An chỉ cần mở lần lượt các cách trên thì sẽ tìm được mật mã.
-Có 2 cách chọn
Dãy số có 3 chữ số là 1.2.3
Ta có tập hợp của 3 số 1.2.3 là
1={2.3} 2={1.3} 3={1.2}
Vậy => dãy tập hợp của 3 số sẽ là
1-2-3 1-3-2
2-1-3 2-3-1
3-1-2 3-2-1.
Vì dãy số là dãy số ngắn nhất nên các chữ số phải là ít nhất và khác nhau. Vậy các số đó có thể là :
123, 132, 213, 231, 312, 321
Có tất cả là 6 số. Vậy số các chữ số trong dãy trên là : 6 x 3 = 18 (chữ số).
Đây chính là mật mã ngắn nhất mà bạn An có thể ấn để mở được két. Vậy, bạn An ấn theo 6 bộ ba trên thì chắc chắn mở được
Vì dãy số ngắn nhất nên các chữ số cũng ít
Đặt tên các bộ ba lần lượt là A, B, ... như sau:
111 (A), 112 (B), 113 (C), 121 (D), 122 (E), 123 (F), 131 (G), 132 (H), 133 (I), 211 (J), 212 (K), 213 (L), 221 (M), 222 (N), 223 (O), 231 (P), 232 (Q), 233 (R), 311 (S), 312 (T), 313 (U), 321 (V), 322 (X), 323 (Y), 331 (Z), 332 (W), 333 (@)
Ta cần tìm dãy ngắn nhất chứa tất cả 27 bộ ba trên. Để tìm được dãy như vậy, ta sắp xếp lại các bộ ba trên sao cho hai chữ số cuối của bộ ba trước trùng với hai chữ số đầu của bộ ba sau. Một ví dụ là:
111 (A) , 112 (B), 121 (D), 211 (J), 113 (C), 131 (G), 312 (T), 122 (E), 221 (M), 212 (K), 123 (F), 231 (P), 313 (U), 132 (H), 321 (V), 213 (L), 133 (I), 332 (W), 322 (X), 222 (N), 223 (O), 232 (Q), 323 (Y), 233 (R), 333 (@), 331 (Z), 311 (S)
Sau đó loại bỏ 2 chữ số trùng nhau của các bộ ba kề nhau:
111, 112, 121, 211, 113, 131, 312, 122, 221, 212, 123, 231, 313, 132, 321, 213, 133, 332, 322, 222, 223, 232,323, 233, 333, 331, 311
Cuối cùng ta được dãy 29 chữ số sau chứa tất cả các bộ ba có thể có của mật khẩu ba chữ số:
11121131221231321332223233311
Chú ý: dãy 29 chữ số không phải là duy nhất, tùy thuộc vào bộ ba đầu tiên và cách sắp xếp của mỗi người. Chắc chắn 100%
Đáp án B.
Do bạn Hà đã bấm một số có 6 chữ số nhưng chỉ có số 2007 xuất hiện trên màn hình nên trong số mà bạn Hà có thể nhập có 2 chữ số 1.
Có hai trường hợp xảy ra.
TH1: Hai chữ số 1 không đứng cạnh nhau.
TH2: Hai chữ số 1 đứng cạnh nhau.
Giải quyết:
TH1: Xếp 4 chữ số 2; 0; 0; 7 có 1 cách.
Giữa các chữ số 2; 0; 0; 7 tạo ra được 5 vách ngăn. Xếp 2 chữ số 1 vào 5 vách ngăn có C 5 2 = 10 cách => có 10 số có thể tạo thành ở TH1.
TH2: Xếp 4 chữ số 2; 0; 0; 7 có 1 cách.
Buộc hai chữ số 1; 1 vào nhau được 1 cách.
Xếp cặp số 11 vào 5 vách ngăn có 5 cách =>có 5 số có thể tạo thành ở TH2.
Vậy có tất cả 10 + 5 = 15 số mà bạn Hà có thể đã nhập vào máy tính. Ta chọn B.