Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Cường độ hiệu dụng dòng điện qua cuộn dây: I = E Z L = NBSω ωL 2 = NBS L 2
I không phụ thuộc tốc độ góc ω nên I = 0 , 5 A
Đáp án A
Ban đầu ta có cường độ dòng điện chạy qua đoạn mach là:
Nếu tăng tốc độ góc của roto lên gấp đôi thì Z L tăng lên 2 lần và U cũng tăng lên 2 lần. Lúc này:
STUDY TIP
Nhiều bạn có thể mắc sai lầm ở dạng bài này. Nên nhớ đây là máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, mạch ngoài gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế có điện trở rất nhỏ, thì khi thay đổi tốc độ quay của roto vừa làm thay đổi điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch vừa làm thay đổi cảm kháng của cuộn cảm.
Đáp án A
Ban đầu ta có cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:
I 1 = U 1 Z L 1 = U 1 L ⋅ 2 π ⋅ f 1 = 0 , 2 A
Nếu tăng tốc độ góc của roto lên gấp đôi thì Z L tăng thêm 2 lần và U cũng tăng lên 2 lần. Lúc này: I 2 = U 2 Z L 2 = U 2 L ⋅ 2 π ⋅ f 2 = 2 U 1 L ⋅ 2 π ⋅ 2 f 1 = U 1 L ⋅ 2 π f 1 = 0 , 2 A
Đáp án A
+ Do r=0 nên: U=E
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB:
+ Cảm kháng của cuộn dây:
Z L = L . ω = L . 2 π . pn 60 = L . 2 π . p 60 . n = b . n b = L . 2 π . p 60
+ Khi máy quay với tốc độ 3n:
U 1 = a . 3 n Z 1 = b . 3 n ⇒ I 1 = U 1 Z 1 ⇒ a . 3 n R 2 + b . 3 n 2 = 3 1
Hệ số công suất trong mạch khi đó: cosφ = R Z = R R 2 + b . 3 n 2 = 0 , 5 2
+ Từ (1) và (2) ta có: R 2 + b . 3 n 2 = an 2 R 2 + b . 3 n 2 = 4 R 2 ⇒ an = 2 R bn = R 3 3
+ Khi máy quay với tốc độ n: U 2 = a . n Z L 2 = b . n ⇒ I 2 = U 2 Z 2 ⇒ a . n R 2 + bn 2
+ Thay (3) vào ta được: I 2 = a . n R 2 + bn 2 = 2 R R 2 + R 3 2 = 3 A
+ Khi rô to quay với tốc độ n1=2,5 vòng/s:
+ Suất điện động nguồn điện khi đó:
+ Khi rô to quay với tốc độ n2 thì cộng hưởng
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng khi đó:
=> Chọn D.
Đáp án C
Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha, f và E tỉ lệ thuận với n và p (vòng quay rô to và số cặp cực).
Đặt E = k ω
Trong căn ở mẫu là tam thức bậc 2 với
+ I max => tam thức bậc 2 min
+ I1 = I2
( hệ thức Viete)