Một máy kéo có công suất 5kW kéo một khối gỗ có trọng lượng 800N chuyển động đều được 10m trê...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:    + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động. + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt. + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.-Đặt thêm...
Đọc tiếp

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:  

 + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động.

 + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt.

 + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.

-Đặt thêm các quả cân lên khối gỗ, lặp lại các bước thí nghiệm như trên hình 31.4a.

-Đặt khối gỗ lên các thanh lăn rồi kéo. So sánh số chỉ của lực kế lúc này với số chỉ của lực kế khi khối gỗ trượt trên mạt bàn.

 

Giai đoạn nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?
Nêu đặc điểm của mỗi loại.

Vật lí lớp 6, chương trình vnen.

                Mọi người giúp mình nhanh tí nha.

1
V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế

- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.

- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.

10 tháng 3 2016

Đáp án : A

25 tháng 4 2016

lực mà đoàn tàu đã phát động :

\( F= \frac{P}{V}=\frac{750000}{10}=75000N\)
áp dụng định luật 2 NEWTON
\( \underset{F kéo}{\rightarrow}+ \underset{F cản}{\rightarrow} = \underset{0}{\rightarrow}\)
chiếu lên chiều dương 
  F kéo = F cản
Vậy 2F cản = F toàn phần
 \(\Leftrightarrow\) 2 F cản = 75000
mà F cản = 0.005mg
\(\Rightarrow\) 2 \(\times \) 0.005mg = 75000
\(\Rightarrow\) m = 750000kg
25 tháng 4 2016

lực mà đoàn tàu đã phát động  

\(F=\frac{p}{V}=\frac{750000}{10}=75000N\)
áp dụng định luật 2 NEWTON 
\(\overrightarrow{F_{kéo}}+ \overrightarrow{F_{cản}}=0\)
chiếu lên chiều dương 
\(F_{kéo}=F_{cản}\)
Vậy\(2F_{cản}=F_{toàn.phần}\)
\(\Leftrightarrow2F_{cản}\) = 75000
       mà Fcản = 0,005mg
\(\Rightarrow\) \(2.0,005mg=75000\)
\(\Rightarrow\) m = 750000kg
22 tháng 4 2016

Mình nghĩ là đáp án a chứ bạn,vì đồng biến hay nghịch biến tức là ta xét đến việc cùng tăng hay cùng giảm giá trị chứ không phải cùng hay trái dấu đâu

22 tháng 4 2016

Theo định luật II Newton: \(\vec{a}=\dfrac{\vec{F}}{m}\)

Về độ lớn: \(a=\dfrac{F}{m}\)

Như vậy, a tỉ lệ thuận với F, và quan hệ là đồng biến.

25 tháng 6 2016

công có ích của mặt phẳng nghiêng là:

Ai=75*0.8*3.5=210N

kiệu suất mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}100\%=52.5\%\)

vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 52.5%

25 tháng 6 2016

sorry bạn, đáp án phải là 42.85%

10 tháng 3 2016

a) công của lực kéo: A = 2500 . 6 = 15000 (J)

b) Công suất của người công nhân: P = A : t = 15000 : 30 = 500 W

26 tháng 9 2017

ko có hiểu cách làm

21 tháng 10 2016

Suất điện động hiệu dụng là \(E = \dfrac{{{E_0}}}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{{220\sqrt 2 }}{{\sqrt 2 }} = 220V\).

Điểm tiếp xúc \(I\) là tâm quay tức thời.\(\widehat{AMI}\) là góc vuông. Vận tốc \(\overrightarrow{v}\) của M vuông góc với IM nên góc \(\beta\) mà \(\overrightarrow{v}\) làm phương nằm ngang là \(\beta=\widehat{AMI}=\frac{\alpha}{2}\) Lăn không trượt có nghĩa là:
Cung \(IP=IP'=OO'\). Trong 1 đơn vị thời gian ta có \(R\omega=v_0\left(1\right)\), \(\omega\) là vận tốc quay nhanh O. Vận tốc góc của vật rắn chuyển động phẳng không phụ thuộc vào trục quay: A và M quay quanh \(I\).
Vậy \(v_A=2R\omega\left(2\right)\);\(v=\omega2R\cos\frac{\alpha}{2}\). Suy ra \(\omega=\frac{v}{2R\cos\frac{\alpha}{2}}\)
Thay vào (1),(2) ta có \(v_0,v_A\) theo \(v\).
           \(v_0=\frac{v}{2\cos\frac{\alpha}{2}};v_A=\frac{v}{\cos\frac{\alpha}{2}}\)

1 tháng 4 2016

độ phóng xạ \(\beta^-\) của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng lúc mới chặt  

\(\Rightarrow\) Ht= 0,8Ho
   AD\(Ht=Ho.2^{-\frac{t}{T}}\)
\(\Rightarrow\) t = 1803
13 tháng 12 2017

1:c