Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Suất điện động hiệu dụng là \(E = \dfrac{{{E_0}}}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{{220\sqrt 2 }}{{\sqrt 2 }} = 220V\).
a. Công mà khí thực hiện: \(A=p(V_2-V_1)=3.10^5.(0,01-0,008)=600(J)\)
b. Biến thiên nội năng của khí: \(\Delta U = A+Q=-600+1000=400(J)\)
Sao lại đổi 8l sang 0,008 và 10l sang 0,01 mà không phải là 8000ml và 10000ml vậy ạ ?
- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)
Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)
Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)
b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0
Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)
c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng
\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)
Công để nâng khối đá thứ hai chồng lên khối đá thứ nhất:
\(A_1=Ph\), với P là trọng lượng của một khối đá và h là chiều cao của một khối đá.
Công để nâng khối đá thứ ba chồng lên khối đá thứ hai:
\(A_2=P.2h\)
Công để nâng khối đá thứ mười hai chồng lên khối đá thứ mười một:
\(A_{12}=P.11h\)
Tổng công cần thiết là:
\(A=A_1+A_2+A_3+.....+A_{12}=P\left(h+2h+...+11h\right)\)
\(=mgh\left(1+2+...+11\right)\)
Trong ngoặc đơn là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 11, có giá trị là:
\(\frac{11\left(11+1\right)}{2}=66\)
Do đó: \(A=66mgh=26400J\)
Quan sát và phân tích hiện tượng nước chảy ở ống nhỏ giọt ta thấy: đầu tiên giọt nước to dần nhưng chưa rơi xuống, đó là vì có các lực căng bề mặt tác dụng lên đường biên \(BB'\) của giọt nước, các lực này có xu hướng kéo co mặt ngoài của giọt nước lại, vì thế hợp lực của chúng hướng lên trên và có độ lớn \(\text{F=σl}\), với \(\text{l=πd}\),( \(d\) là đường kính miệng).
Đúng lúc giọt nước tách ra và rơi xuống thì trọng lượng \(P\) của giọt nước bằng lực căng bề mặt \(F\);
\(F=P\),
suy ra :
\(\text{σπd=mg}\) hay \(\sigma=\frac{mg}{\pi d}\left(1\right)\)
với \(m\) là khối lượng của \(1\) giọt nước. Theo đề bài \(2cm^3\) chứa \(200\) giọt nước, khối lượng \(2cm^3\) bằng \(2g\); vì vậy khối lượng của một giọt nước bằng
\(m=\frac{2g}{200}=0,01g=10^{-5}kg\)
Thay số vào (1) ta được: \(\sigma=\frac{9,8.10^{-5}}{3,14.0,4.10^{-3}}\approx0,078N\text{/}m\)
Hệ số căng bề mặt của nước bằng \(0,078N\text{/}m\)
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Ta có : ADCT : \(I_0=U_0\sqrt{\frac{C}{L}}\) ( Từ công thức tính năng lượng điện từ trong mạch \(W=W_{Cmax}=W_{Lmax}\)
Nghĩa là :\(\frac{L.\left(I_0\right)^2}{2}=\frac{C.\left(U_0\right)^2}{2}\))
\(\Rightarrow I_0=5.\sqrt{\frac{8.10^{-9}}{2.10^{-4}}}=\text{0.0316227766}\left(A\right)\)\(\Rightarrow I=\frac{I_0}{\sqrt{2}}=\text{0.022360677977}\left(A\right)\)
Mà \(P=r.I^2\Rightarrow r=\frac{6.10^{-3}}{5.10^{-4}}=12\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)
Chọn đáp án B
Công của máy bơm (A) gồm Công có ích để đưa nước lên cao ( A i ) và Công do ma sát do máy bơm ( A h p ) ⇒ H i ệ u s u ấ t ( H ) = A i A = P i P
H = P i P ⇒ P = A 1 . t 1 H = m g h . t 1 H = 15.10.10 0 , 7 = 15 7 .10 3 W A = P . t 2 = 15 7 .10 3 .30.60 ≈ 3867.10 3 J = 3857 k J
Chú ý: Mối liên hệ giữa công và công suất A = P t
Trong bài toán này công có ích do máy bơm thực hiện được đúng bằng công của trọng lực để đưa nước lên cao