Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có độ lớn của trọng lực
P = G
Tại mặt đất => P1 = G (1)
Ở độ cao cách tâm Trái Đất một đoạn 2R => h = R
\(\Rightarrow\) P2 = G = G (2)
\(\Rightarrow\)
\(\Rightarrow\) P2 = = 2,5N.
Vậy chọn B.
a, đổi \(h1=20cm=0,2m\)
\(S1=100cm^2=0,01m^2\)
\(S2=60cm^2=0,006m^2\)
\(a=1cm=0,01m\)
\(h2=25cm=0,25m\)
khi ở trạng thái cân bằng
\(=>P=Fa\)
\(< =>10m=10Dn.Vc\)
\(< =>10m=10.1000.Sc.hc\)
\(< =>10m=10000.S2.\left(0,2-0,01\right)=10000.0,006.0,19\)
\(=>m=1,14kg\)
\(=>Qtoa\)(nước)\(=1.4200.\left(90-65\right)=105000\left(J\right)\)
\(=>Qthu\)(khối trụ)\(=1,14.2000\left(65-t2\right)\left(J\right)\)
\(=>105000=1,14.2000\left(65-t2\right)=>t2\approx19^oC\)
b, để khối trụ chạm đáy bình khi trong trạng thái cân bằng thì trọng lực của khối trụ và vật đặt thêm phải thằng lực acsimet của nước
\(=>P+Pv\ge Fa1\)
\(< =>10m+10m1\ge\)\(10Dn.Vc\)
\(< =>10.\)\(1,14+10m1\ge10000.0,01.0,25=>m1\ge1,36kg\)
dấu"=" xảy ra<=>m1=1,36kg
=>Khối lượng vật đặt thêm tối thiểu là 1,36kg
Đây vào mà chép mai nộp cho thầy Cường đỡ phải tìm trợ giúp http://violet.vn/nhanthan/present/showprint/entry_id/10580954
220V là hđt định mức của bàn là.
1000W là công suất tiêu thụ định mức của bàn là.
Chọn D
cậu tự tóm tắt đầu bài nha
a, điện trở R= pl/s= 1.1×10^-6×3/0.06×10^-6=55 ôm
I=U/R= 220:55=4(A)
b, có thể sd cầu trì loại 0,7A để bảo vệ bàn là vì 0.7<4
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cố tay đến ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.
a.
Trọng lượng \(m_1\) bằng tổng trọng lượng của bàn trừ cho trọng lượng mặt bàn: \(P_1=P_A+P_B+P_C-P_{m_o}=10+20+30-30=30N\)
\(\Rightarrow m_{m1}=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)
Vì bàn lúc này đang nằm trong trạng thái cân bằng nên ta áp dụng quy tắc Moment lực: \(P_A\cdot d_A-P_{m_0}\cdot d_{m_0}-P_{m_1}\cdot d_{m_1}=0\)
\(\Leftrightarrow10\cdot\left(0,6+0,6\right)-30\cdot\dfrac{2}{3}\cdot0,6-30\cdot d_{m_1}=0\)
\(\Leftrightarrow0-30d_{m_1}=0\)
\(\Leftrightarrow d_{m_1}=0\left(m\right)\)
Vậy vị trí của \(m_1\) nằm trên BC
b.
Để bàn bị lật thì \(m_2\) phải đối xứng với điểm A sao cho phản lực của A = 0N
Theo quy tắc Moment lực: \(P_{m_0}\cdot d_{m_0}=m_{m_2}\cdot d_{m_2}\cdot g\)
\(\Leftrightarrow12=6m_{m_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{m_2}=2\left(kg\right)\)
Câu b mình không chắc lắm nhưng mà không hiểu chỗ nào thì bạn cứ hỏi ha.