K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2021

Gọi chiều dài hcn là x(m)Đk x>17

thì chiều rộng hcn là x-17(m)

Theo đề bài ta có

x(x-17)=110

\(x^2-17x-110=0\)

△=\(\left(-17\right)^2-4\cdot\left(-110\right)=729\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{729}=27>0\)

⇒Pt có 2 nghiệm pb

x1=\(\dfrac{17-27}{2\cdot1}=--5\left(L\right)\)

x2=\(\dfrac{17+27}{2\cdot1}=22\left(N\right)\)

Vậy chiều dài hcn là 22 (m)

thì chiều rộng hcn là 22-17=5(m)

14 tháng 6 2020

Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là a, b ( m ) ( \(0< a,b< 110\) )

Theo bài, ta có hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}a-b=17\\ab=110\end{cases}}\)

Đặt \(c=-b\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+c=17\\a.c=-110\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)a và c là nghiệm của của phương trình: \(x^2-17x-110=0\)

\(\Delta=\left(-17\right)^2-4.1.\left(-110\right)=729\)

\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{729}=27\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{-\left(-17\right)+27}{2}=\frac{17+27}{2}=\frac{44}{2}=22\)

\(x_2=\frac{-\left(-17\right)-27}{2}=\frac{17-27}{2}=\frac{-10}{2}=-5\)

\(\Rightarrow a=x_1=22\)\(c=x_2=-5\)

mà \(-b=c\)\(\Rightarrow b=-c=-\left(-5\right)=5\)

Vậy chiều dài là 22m, chiều rộng là 5m

14 tháng 6 2020

yes minh ngĩ thế .

6 tháng 4 2016

bài này dễ àm,,,,đăng lm chi

6 tháng 4 2016

gọi 2 cạnh hcn là a: dài,b : rộng

a*b=192

a=2b

11 tháng 9 2017

Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m, x > 0).

Diện tích bằng 240 m 2 ⇒   Δ   =   3 2   –   4 . 1 . ( - 180 )   =   729  ⇒ Chiều dài mảnh đất là: Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (m).

Diện tích mảnh đất sau khi tăng chiều rộng 3m, giảm chiều dài 4m là:

Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Theo bài ra: diện tích mảnh đất không đổi nên ta có phương trình:

Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Có a = 1; b = 3; c = -180 

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 12 thỏa mãn điều kiện.

Vậy mảnh đất có chiều rộng bằng 12m, chiều dài bằng 240 : 12 = 20 (m).

20 tháng 12 2019

Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m, x > 0).

Diện tích bằng 240 m2 ⇒ Chiều dài mảnh đất là: Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (m).

Diện tích mảnh đất sau khi tăng chiều rộng 3m, giảm chiều dài 4m là:

Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Theo bài ra: diện tích mảnh đất không đổi nên ta có phương trình:

Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Có a = 1; b = 3; c = -180 ⇒ Δ = 32 – 4.1.(-180) = 729

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 46 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 12 thỏa mãn điều kiện.

Vậy mảnh đất có chiều rộng bằng 12m, chiều dài bằng 240 : 12 = 20 (m).

21 tháng 4 2019

Gọi chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là x (m, x > 4)

Khi đó chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là \(\frac{240}{x}\left(m\right)\)

Khi tăng chiều rộng 3m, giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất là:

\(\left(x-4\right)\left(\frac{240}{x}+3\right)\)

Do diện tích không đổi nên ta có phương trình:

\(\left(x-4\right)\left(\frac{240}{x}+3\right)=240\)

\(\Rightarrow240+3x-\frac{960}{x}-12=240\)

\(\Rightarrow3x^2-12x-960=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(n\right)\\x=-16\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy chiều dài mảnh đất là 20m, chiều rộng mảnh đất là 12m.

14 tháng 4 2023

Gọi chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là x , m , x>15  \(x\in R\)

=> Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là x-15 , m

=> Diện tích của hình chữ nhật ban đầu là \(x\left(x-15\right)\)   , m2

Theo bài ra ta có :

Chiều dài của hình chữ nhật mới là : x + 5  , m

Chiều rộng của hình chữ nhật mới là : x - 5 , m 

=> Diện tích hình chữ nhật mới là : \(\left(x+5\right)\left(x-5\right)\)   ,  m2

Theo giả thiết đề nên ta có phương trình :

               \(\left(x+5\right)\left(x-5\right)-x\left(x-15\right)=650\)

         <=> x = 35,25  m

vậy chiều dài ban đầu là 35,25 m 

chiều ring ban đầu là 20,25 m