Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lực P→ kéo thanh ab trượt xuống, làm tăng diện tích bề mặt thoáng, do đó lực căng bề mặt tác dụng vào đoạn ab sẽ hướng lên. Đến khi ab nằm cân bằng, ta có
Về độ lớn: P = Fc = σ.2l = 0,04.2.0,05 = 4.10-3 (N)
(Lưu ý: có 2 bề mặt thoáng của màng nước xà phòng).
Để đoạn dây đồng ab cân bằng ta phải có :
P = F
↔ P = 2 . \(\sigma\). ab = 2 . 4 .10-2 . 5 .10-2
= 40 . 10-4 N = 4 . 10-3 N
Vậy để đoạn dây ab cân bằng ta phải có trọng lượng P = 4 . 10-3 N.
Đề đoạn dây cân bằng thì trọng lượng của nó bằng với lực căng bề mặt của nước
\(P = F_{căng} = 2\sigma l \)
(nhân 2 là do màng xà phòng có 2 lớp nên có 2 lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn dây AB)
P = 2. 0.040.50.10-3 = 4.10-3(N)
Vậy trọng lượng của đoạn dây là 4.10-3 N thì dây AB cân bằng.
Đáp án: D
Lực căng bề mặt của màng xà phòng (có hai mặt) tác dụng lên đoạn dây ab có độ dài l là:
F = 2σ.l
Trọng lượng đoạn dây ab:
P = m.g = V.ρ.g = π.d2.l.ρ.g/4.
Điều kiện cân bằng của dây ab là:
P = F
Chọn đáp án D
Hướng dẫn:
Lực căng bề mặt của màng xà phòng (có hai mặt) tác dụng lên đoạn dây ab có độ dài l có độ lớn bằng:
Trọng lượng của đoạn dây ab bằng:
Điều kiện cân bằng của đoạn dây ab là:
Để đoạn dây đồng ab cân bằng ta phải có :
P = F
↔ P = 2 . σ . ab = 2 . 4 .10-2 . 5 .10-2
= 40 . 10-4 N = 4 . 10-3 N
Vậy để đoạn dây ab cân bằng ta phải có trọng lượng P = 4 . 10-3 N.
@phynit
Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )
Đáp án D