\(52\) lá.

Đầu tiên, h...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(Một màn ảo thuật với những lá bài tây.)

Bạn có bộ bài \(52\) lá.

Đầu tiên, hãy rút \(19\) là đầu tiên ra để riêng, nhưng chúng vẫn để úp. Bạn để cho đối phương chọn 1 lá, để họ bí mật coi nó và yêu cầu họ nhớ đó là lá gì.

Sau đó, đặt lá của đối phương lên TRÊN CÙNG của tụ \(19\) lá này. Lúc này bạn có 2 tụ. Để tụ \(19\) ở DƯỚI tụ còn lại.

Bây giờ, bạn bắt đầu đếm ngược từ \(10\) về \(1\), mỗi lần đếm ngược bạn lật ngửa một lá bài trên mặt của bộ bài, để riêng thành 1 tụ. Có 2 khả năng:

  • Nếu số bạn đếm và số trên lá bài bằng nhau (J,Q,K coi như không có số, A là số một) thì dừng.
  • Nếu bạn đếm đến \(1\) mà số bạn đếm vẫn khác số trên lá bài thì lấy lá tiếp theo của bộ bài đặt lên tụ đó (lá này để úp).

Bạn làm như vậy tổng cộng 3 lần, được \(3\) tụ.

Rồi bạn cộng các số trên mặt của các tụ này (A là số một, lá úp là số không).

Tương ứng với tổng đó bạn lấy ra số lá bài đúng số lượng đó từ tụ \(52\) lá.

Rồi bạn thách thức đối phương: Tôi sẽ đoán được lá bài bạn mới nhìn thấy.

Bạn lật lá tiếp theo của tụ bài ra, để ngửa và đối phương sẽ giật mình.

Hãy giải thích màn ảo thuật này. Nếu bạn thấy hay thì thử biểu diễn cho mọi người nhé.

3
27 tháng 1 2017

Khi đặt tụ 19 lá dưới tụ còn lại thì lá bài của đối phương sẽ là lá bài thứ 34 (tụ ở trên có 33 lá)
nếu theo khả năng 2 : đếm đến 1 mà số đếm vẫn khác....... thì số bài đã lấy ra sẽ đúng 33 lá
Khi đó lá bài tiếp theo (úp) sẽ là lá bài của đối phương : lá thứ 34.
p/s: làm thử 1 trường hợp vì không chắc .-.
 

21 tháng 1 2017

mình không hiểu lắm

sao lại có hai tụ

tụ là gì

Bạn nào đam mê số học thử làm bài này nhé.Trần Quốc Đạt xin bày ra trò chơi mới như sau:Bạn hãy đóng phí \(k\) trenni ("trenni" là đơn vị tiền tệ của thế giới nơi mình đang sống), trong đó \(0\le k\le100\).Tương ứng với \(k\) trenni bạn đóng thì mình sẽ chọn ra \(k\) số tự nhiên từ \(1\) đến \(100\), và đọc to chúng.Nếu trong các số mình đọc lên có 2 số mà số này gấp đôi số...
Đọc tiếp

Bạn nào đam mê số học thử làm bài này nhé.

Trần Quốc Đạt xin bày ra trò chơi mới như sau:

  • Bạn hãy đóng phí \(k\) trenni ("trenni" là đơn vị tiền tệ của thế giới nơi mình đang sống), trong đó \(0\le k\le100\).
  • Tương ứng với \(k\) trenni bạn đóng thì mình sẽ chọn ra \(k\) số tự nhiên từ \(1\) đến \(100\), và đọc to chúng.
  • Nếu trong các số mình đọc lên có 2 số mà số này gấp đôi số kia thì bạn thắng, ngược lại thì mình thắng.
  • Nếu bạn thắng, bạn được thưởng \(500\) trenni.
  • Nếu bạn thua, bạn bị mất \(k\) trenni đã đóng.

VD: Nếu bạn đóng \(10\) trenni thì bạn sẽ mất số tiền đó, nhưng nếu bạn đóng \(100\) trenni thì chắc chắn bạn thắng, nên bạn sẽ lời \(400\) trenni.

Câu hỏi đặt ra là: Bạn sẽ đóng bao nhiêu trenni để được lời nhiều nhất có thể?

Lưu ý: Đáp số không phải là \(50,51,99\).

9
7 tháng 1 2017

51 có đúng không

7 tháng 1 2017

Sai rồi sai rồi...!!!

Bài 1: Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Bạn Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7%/ tháng chưa đầy một năm thì lãi suất tăng lên 1,15%/tháng trong nửa năm tiếp theo và bạn Châu tiếp tục gửi them một số tháng tròn nữa, khi rút tiền bạn Châu được cả vốn lẫn lãi là 5,747,478, 359 đồng (Chưa làm tròn). Hỏi...
Đọc tiếp

Bài 1: Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Bạn Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7%/ tháng chưa đầy một năm thì lãi suất tăng lên 1,15%/tháng trong nửa năm tiếp theo và bạn Châu tiếp tục gửi them một số tháng tròn nữa, khi rút tiền bạn Châu được cả vốn lẫn lãi là 5,747,478, 359 đồng (Chưa làm tròn). Hỏi bạn Chau đã gửi tiền tiết kiệm trong bao nhiêu tháng?

Bài 2: Tìm số nguyên dương nhỏ nhất có ba chữ số \(\overline{abc}\)sao cho \(\overline{abc}=a^3+b^3+c^3\).Còn số nguyên dương nào thỏa mãn điều kiện trên nữa không?

Bài 3: Xác định các hệ số a, b, c của đa thức: \(P\left(x\right)=a^3x+b^2x+cx-2007\) để sao cho P(x) chia cho x -16 có số dư là 29938 và chia cho \(x^2-10x+21\) có đa thức số dư là \(\frac{10873}{16}x-3750\).

MỌI NGƯỜI GIÚP MK VỚI NHÉ, YÊU MN NHIỀU, AI TRẢ LỜI ĐC NHANH VÀ ĐÚNG ĐẦU TIÊN MK TICK NHÉ, 1 BÀI CŨNG TICK, GIÚP MK NHA MN!!!!~~~~

5
26 tháng 7 2017

Bài 1: Mk nghĩ đề sai

Bài 2: Đáp án: 153, 370, 371, 407.

Bài 3: Đáp án: a = 7, b = 13, c = -3,4375

Muốn biết cách trình bày thì lên Mail hỏi nhé Manh

25 tháng 7 2017

Gọi x là số tháng bạn Châu gửi với lãi suất 0,7% , y là số tháng gửi với lãi suất 0,9% . Vậy số tháng mà bạn Châu gửi tiết kiệm : x+y+6 (tháng)

Khi đó, số tiền cả vốn lẫn lãi bạn Châu nhận được khi gửi với lãi suất 0,7% trong x tháng : \(T_1=5000000\left(1+0,7\%\right)^x\)

Số tiền cả vốn lẫn lãi bạn Châu nhận được khi gửi với lãi suất 1,15% trong nửa năm (6 tháng) là : \(T_2=T_1.\left(1+1,15\%\right)^6\)

Số tiền cả vốn lẫn lãi bạn Châu nhận được khi gửi với lãi suất 0,9% trong y tháng : \(T_3=T_2\left(1+0,9\%\right)^y\)

Suy ra phương trình: \(5000000.\left(1+0,7\%\right)^x.\left(1+1,15\%\right)^6.\left(1+0,9\%\right)^y=5747478,359\)

1. Nhập phương trình trên vào máy tính

2.Nhấn SHIFT SOLVE , máy hỏi Y? , nhập 1 = ; X? , nhập 1 = , kết quả trả lại được x là một số không nguyên (loại)

3. Tiếp tục nhấn SHIFT SOLVE , tiếp tục nhập các giá trị của y = 2,3,4,5,.... cho đến khi x nhận giá trị nguyên thì dừng.

4. Tìm được y = 4 , x = 5

Vậy số tháng bạn Châu gửi tiết kiệm : 5 + 4 + 6 = 15 (tháng)

Chữ số tận cùng:      Hai bạn Thanh và Sơn rất thích chơi những trò chơi liên quan đến con số. Một hôm Thanh nói: "Nếu bạn chọn một số tự nhiên, tớ chọn một số tự nhiên thì chữ số tận cùng của tích hai số đã chọn là số nào nhỉ?". Là một người yêu thích Toán học, Thanh yêu cầu Sơn phải chọn số thật lớn để thử khả năng tính toan của mìn. Bạn hãy giúp Thanh tìm chữ số tận...
Đọc tiếp

Chữ số tận cùng:

      Hai bạn Thanh và Sơn rất thích chơi những trò chơi liên quan đến con số. Một hôm Thanh nói: "Nếu bạn chọn một số tự nhiên, tớ chọn một số tự nhiên thì chữ số tận cùng của tích hai số đã chọn là số nào nhỉ?". Là một người yêu thích Toán học, Thanh yêu cầu Sơn phải chọn số thật lớn để thử khả năng tính toan của mìn. Bạn hãy giúp Thanh tìm chữ số tận cùng đó nhé.

    Yêu cầu: Cho hai số \(a,b\left(a,b\le10^{50}\right)\)hãy tìm chữ số tận cùng của tích \(a\cdot b\)

Dữ liệu vào file Chuso.inp

  • Dòng 1: Ghi số nguyên dương \(a\left(a\le10^{50}\right)\).
  • Dòng 2: Ghi số nguyên dương \(b\left(b\le10^{50}\right)\).

Kết quả ghi ra file Chuso.out

  • Ghi một chữ số là kết quả tìm được.

Ví dụ:

Chuso.inp

Chuuso.out

31102017

20162017

9

 

0
Bài 1: Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Bạn Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7%/ tháng chưa đầy một năm thì lãi suất tăng lên 1,15%/tháng trong nửa năm tiếp theo và bạn Châu tiếp tục gửi them một số tháng tròn nữa, khi rút tiền bạn Châu được cả vốn lẫn lãi là 5,747,478, 359 đồng (Chưa làm tròn)....
Đọc tiếp

Bài 1: Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Bạn Châu gửi số tiền ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7%/ tháng chưa đầy một năm thì lãi suất tăng lên 1,15%/tháng trong nửa năm tiếp theo và bạn Châu tiếp tục gửi them một số tháng tròn nữa, khi rút tiền bạn Châu được cả vốn lẫn lãi là 5,747,478, 359 đồng (Chưa làm tròn). Hỏi bạn Chau đã gửi tiền tiết kiệm trong bao nhiêu tháng?

Bài 2: Tìm các số  \(\overline{aabb}\) sao cho  \(\overline{aabb}=\overline{\left(a-1\right)\left(a-1\right)}.\overline{\left(b-1\right)\left(b-1\right)}\).

Bài 3: Tìm số nguyên dương nhỏ nhất có ba chữ số \(\overline{abc}\) sao cho  \(\overline{abc}=a^3+b^3+c^3\).Còn số nguyên dương nào thỏa mãn điều kiện trên nữa không?

Bài 4: Tính: \(S=\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{2}{3.4}+...+\dfrac{99}{100.101}-\dfrac{100}{101.102}\)

Bài 5: Xác định các hệ số a, b, c của đa thức: \(P\left(x\right)=a.x^3+b.x^2+c.x-2007\) để sao cho P(x) chia cho x -16 có số dư là 29938 và chia cho \(x^2-10x+21\) có đa thức số dư là  \(\dfrac{10873}{16}x-3750.\)

GIÚP MK VỚI NHÉ MN!!!!

1
25 tháng 7 2017

2. Tìm số tự nhiên aabb biết: $\overline{aabb}=\overline{(a+1)(a+1)}.\overline{(b-1)(b-1)}$ - Số học - Diễn đàn Toán học

4. Bấm tổng sigma Shift + log

x = 1

cái số ở trên là 100

trong ngoặc là  \(\left(\frac{X\left(-1\right)^{X+1}}{\left(X+1\right)\left(X+2\right)}\right)\)

kết quả: 0.07461166509

15 tháng 12 2016

2/ Để 2 đường thẳng này // thì 

\(a-1=3-a\Leftrightarrow a=2\)

Phần còn lại không hiểu bạn muốn hỏi gì luôn. Chép câu hỏi gốc lên đi b

1/ Lên mạng tìm khái niệm nhé :)

15 tháng 12 2016
// <=> a-1=3-a (vì 1#2) <=> a = 2
bài 1: Trong b​uổi lao động, 15 học sinh nam và nữ đã trồng được tất cả 180 cây. Biết rằng số cây các bạn nam trồng được số cây các bạn nữ trồng và mỗi bạn nam trồng nhiều hơn mỗi bạn nữ là 5 cây. Tính số bạn nam và nữbài 2: 1. Cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}ax-y=2\\x+ay=3\end{cases}}\)a) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm đób) tìm a để hệ phương...
Đọc tiếp

bài 1: Trong b​uổi lao động, 15 học sinh nam và nữ đã trồng được tất cả 180 cây. Biết rằng số cây các bạn nam trồng được số cây các bạn nữ trồng và mỗi bạn nam trồng nhiều hơn mỗi bạn nữ là 5 cây. Tính số bạn nam và nữ

bài 2: 

1. Cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}ax-y=2\\x+ay=3\end{cases}}\)

a) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm đó

b) tìm a để hệ phương trình vô nghiệm

2. cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}ax-2y=a\\-2x+y=a+1\end{cases}}\)

a) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, khi đó tính x;y theo a

b) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn: x-y=1

c) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x và y là các số nguyên

bài 3:

1.Chứng minh với mọi giá trị của m thì hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)x+y=2\\mx+y=m+1\end{cases}}\)(m là tham số) luôn có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn: \(2x+y\le3\)

2. Xác định giá trị của m để hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}mx+5y=3\\x-3y=5\end{cases}}\)vô nghiệm

 

 

0
1.Trên bảng cho 3 số \(\sqrt{2},2,\frac{1}{\sqrt{2}}\). Mỗi lần xóa đi 2 số a và b trong 3 số trên thì ta thêm vào 2 số mới là \(\frac{a+b}{\sqrt{2}}\)và \(\frac{\left|a-b\right|}{\sqrt{2}}\)CMR dù ta có xóa đi bao nhiêu lần nữa thì vẫn ko tồn tại một lúc 3 số \(\frac{1}{2\sqrt{2}},1+\sqrt{2},\sqrt{2}\)2. Trên bảng cho 4 số . Mỗi lần thay 2 số a và b thành hai số \(a^2+b^2+\sqrt{a^2+b^2}\)và \(a^2+b^2-\sqrt{a^2+b^2}\)Gỉa...
Đọc tiếp

1.Trên bảng cho 3 số \(\sqrt{2},2,\frac{1}{\sqrt{2}}\). Mỗi lần xóa đi 2 số a và b trong 3 số trên thì ta thêm vào 2 số mới là \(\frac{a+b}{\sqrt{2}}\)và \(\frac{\left|a-b\right|}{\sqrt{2}}\)

CMR dù ta có xóa đi bao nhiêu lần nữa thì vẫn ko tồn tại một lúc 3 số \(\frac{1}{2\sqrt{2}},1+\sqrt{2},\sqrt{2}\)

2. Trên bảng cho 4 số . Mỗi lần thay 2 số a và b thành hai số \(a^2+b^2+\sqrt{a^2+b^2}\)và \(a^2+b^2-\sqrt{a^2+b^2}\)

Gỉa sử ban đầu có 4 số 2,3,4,5 thì sau một số lần thực hiện như vậy có thể có được 4 số đều nhỏ hơn 1 không. vì sao?

3. Trên một hòn đảo có một loài tắc kè sinh sống, chúng có 3 màu xanh, đỏ ,tím. Tất cả có 2011 con màu xanh, 2012 con màu đỏ và 2013 con màu tím. Để lẩn trốn và săn mói thì chúng đổi màu như sau

-Nếu 2 con khác màu gặp nhau thì chúng cùng biến đỗi sang màu thứ ba

- Nếu 2 con cùng màu gặp nhau thì chúng giữ nguyên màu

Có khi nào tất cả con tắc kè cùng màu được không. Vì sao?

0

Số p4 có 5 ước số tự nhiên là 1 , p, p2 , p3 , p4
Ta có : 1 + p + p2 + p3 + p4 = n2     (n \(∈\) N)
Suy ra : 4n= 4p+ 4p+ 4p+ 4p + 4 > 4p+ 4p+ p= (2p+ p)2
Và  4n2 < 4p+ p2 + 4 + 4p+ 8p+ 4p = (2p+ p + 2)2.
Vậy : (2p+ p)< (2n) < (2p+ p + 2)2.
Suy ra :(2n)2 = (2p+ p + 2)2 = 4p+ 4p+5p+ 2p + 1

Vậy 4p + 4p+5p+ 2p + 1 = 4p+ 4p+4p+4p + 4   (vì cùng bằng 4n2 )

=> p- 2p - 3 = 0  

=> (p + 1) (p - 3) = 0

do p > 1  => p - 3 = 0   => p = 3 (tm)