Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(U_L=U_C=\dfrac{U_R}{2}\)
\(\Rightarrow Z_L=Z_C=\dfrac{R}{2}=100\Omega\)
\(\Rightarrow R = 200\Omega\)
Tổng trở \(Z=R=200\Omega\) (do \(Z_L=Z_C\))
Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{Z}=\dfrac{120}{200}=0,6A\)
Công suất: \(P=I^2.R=0,6^2.200=72W\)
Ta có: $U_{Lr-C}= U \dfrac{\sqrt{r^2 + (Z_L-Z_C)^2}}{\sqrt{(R+r)^2 + (Z_L-Z_C)^2}}.$
Do đó, theo tính chất hàm số:
$f(Z_C)=\dfrac{r^2 + (Z_L-Z_C)^2}{(R+r)^2 + (Z_L-Z_C)^2}.$
Ta có hàm số đạt cực tiểu khi $Z_C=Z_L.$
Ta tìm được:
$C=\dfrac{10^{-3}}{4 \pi} F.$
Thay vào biểu thức trên ta được:
$U_{min}=120.$
Đáp án B
Dựa vào biểu thức điện áp tức thời của cuộn dây và tụ, ta thấy udsớm pha so với uC . ta vẽ được giản đồ vecto như sau
Từ giản đồ vecto thấy góc lệch giữa ud và uClà:
Hệ số công suất được xác định bởi:
Đáp án B
Sử dụng giản đồ vecto và định luật Ôm
Cách giải: Dựa vào biểu thức điện áp tức thời của cuộn dây và tụ, ta thấy ud sớm pha π 6 + 2 π 3 = 5 π 6 so với uC. Ta vẽ được giản đồ vecto như sau
Từ giản đồ vecto thấy góc lệch giữa ud và uC là: α + π 2 = 5 π 6 ⇒ α = π 3
Từ phương trình điện áp ta có U d = 80 3 V ; U C = 40 V . Từ giản đồ vecto, ta có:
Ta có:
Hệ số công suất được xác định bởi:
k = cos φ = R + r Z - U R + U r U A B ≈ 0 , 908
Xét đoạn mạch MB có điện áp hiệu dụng gấp đôi điện áp hiệu dung trên R suy ra góc giữa \(U_{MB}\) và \(i\) là \(60^0\)
Mà \(u\) lệch pha \(90^0\) so với \(u_{MB}\)
Suy ra độ lệch pha giữa u và i là \(\varphi =30^0\)
Ta có:
\(P=U. I. \cos \varphi=120\sqrt 3.0,5.\cos30^0=90W\)
Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.
1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\), \(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)
Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)
Công suất tức thời: p = u.i
Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.
Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có:
Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.
Tổng góc quét: 2.120 = 2400
Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)
2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)
\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)
\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)
Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)
\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)
Biễu diễn vecto các điện áp. Với u d sớm pha hơn u C
một góc 150 độ → N ^ = 30 0 M ^ = 60 0
→ Trong tam giác vuông MHN, ta có
U r = U M N cos 60 0 = 40 3 U C = U M N sin 60 0 = 120 .
→ Hệ số công suất của đoạn mạch là
tan φ = U B H U R + U r = 120 − 40 60 3 + 40 3 ≈ 0 , 46
→ cos φ ≈ 0 , 908
Đáp án C
Khi xảy ta cực đại trên U L thì u vuông pha với u R C → U L 2 = U 2 + U N B 2 = U 2 + U R 2 + U C 2 .
Đáp án C