Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là số học sinh
\(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮6\\x-1⋮7\end{cases}0< x< 40}\)
\(4=2^2\)
\(6=2\cdot3\)
\(BCNN\left(4;6\right)=2^2\cdot3=12\)
\(x\in B\left(12\right)=\left\{0;;12;24;36;...\right\}\)
x nhỏ hơn 40 chỉ xét 3 trường hợp
x = 12
x - 1 = 11 không chia hết cho 7
x = 24
x - 1 = 23 không chia hết cho 7
x= 36
x - 1 = 35 chia hết cho 7
Vậy lớp 6A có 36 học sinh
Số lớn nhất nhỏ hơn 40 chia hết cho 4 và 6 là: 36
Vậy lớp 6A có số học sinh là:
36 + 1 = 37 ( học sinh )
Đ/S: 37 học sinh
Số lớn nhất < 40 và chia hết cho 4 và 6 : 36
Vậy lớp 6a có :
36 + 1 = 37 ( học sinh )
Đáp số : 37 học sinh
Số nhỏ hơn 40 và chia hết cho 4 và 6 : 36
Vậy lớp 6a có :
36 + 1 = 37 ( học sinh )
Đáp số : 37 học sinh
Gọi số học sinh lớp 6A là a \(\left(a< 40;a\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có \(\hept{\begin{cases}a⋮4\\a⋮6\end{cases}}\Rightarrow a\in BC\left(4;6\right)\)
mà BCNN(4;6) = 12
=> a \(\in B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;...\right\}\)(1)
Lại có a : 7 dư 1 (2)
Từ (1) và (2) => a = 36 (tm điều kiện)
Vậy a = 36
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và x < 400)
Do khi xếp hàng 6; 8; 10 em đều vừa đủ nên x ⋮ 6; x ⋮ 8 và x ⋮ 10
⇒ x ∈ BC(6; 8; 10)
Do khi xếp hàng 7 thì thừa ra 3 em nên (x - 3) ⋮ 7
Ta có:
6 = 2.3
8 = 2³
10 = 2.5
⇒ BCNN(6; 8; 10) = 2³.3.5 = 120
⇒ x ∈ BC(6; 8; 10) = B(120) = {120; 240; 360; 480; ...}
Do x < 400 nên x ∈ {120; 240; 360}
Do 360 - 3 = 357 ⋮ 7 nên x = 360
Vậy số học sinh cần tìm là 360 học sinh
Gọi số học sinh khối 6 là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(4;6\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in B\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{12;24;36;48\right\}\)
mà x chia 7 dư 1 và x<=40
nên x=36