Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể viết thành phần hoá học gần đúng thuỷ tinh đó là:Na2O.CaO.2SiO2
Khi dùng HF để khắc chữ lên thuỷ tinh thì có phản ứng:
SiO2 + 4HF →SiF4 ↑ + 2H2O
Nên có thể dùng axit HF để khắc chữ, khắc hình lên thuỷ tinh.
Phản ứng:
\(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4\uparrow+2H_2O\)
Thủy tinh sẽ mềm ra và có thể khắc được chữ
SiO2+4HF→SiF4↑+2H2OSiO2+4HF→SiF4↑+2H2O
Thủy tinh sẽ mềm ra và có thể khắc được chữ
Công thức của thủy tinh có dạng: xNa2O.yCaO.zSiO2
x : y : z = 13,0/62,0 : 11,7/56,0 : 75,3/60,0 = 1 : 1 : 6
Na2O.CaO.6SiO2
\(n_{thủy-tinh}=\dfrac{6,77.1000}{677}=10\left(kmol\right)\\ n_{K_2CO_3}=n_{PbCO_3}=n_{ttinh}=10\left(kmol\right)\\ n_{SiO_2}=6n_{ttinh}=60\left(kmol\right)\)
Suy ra:
\(m_{K_2CO_3}=10.138=1380\left(kg\right)\\ m_{PbCO_3}=10.267=2670\left(kg\right)\\ m_{SiO_2}=60.60=3600\left(kg\right)\)
Số mol thuỷ tinh là:
Từ công thức của thuỷ tinh suy ra:
nK2CO3 = nPbCO3 = nthuỷ tinh = 0,01.106 mol
Khối lượng K2CO3 = 0,01. 106. 138(g) = 1,38. 106(g) = 1,38 (tấn)
Khối lượng PbCO3 = 0,01. 106. 267(g) = 2,67. 106(g) = 2,67(tấn)
nSiO2 = 6nthuỷ tinh = 6. 0,01. 106 mol = 0,06. 106 mol
Khối lượng SiO2 = 0,06. 106. 60(g) = 3,6 tấn
Các phương trình hóa học của quá trình sản xuất thủy tinh loại thông thường:
Thành phần của thủy tinh có thể viết như sau: Na2O.CaO.2SiO2
Khi dùng HF tác dụng lên thủy tinh thì có phản ứng sau:
SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
Chúc bạn học tốt thấy đúng thì tick nhé