K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2019

 

8 tháng 5 2017

+ Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật thứ nhất, chiều dương hướng từ trái sang phải, phương trình dao động của các vật là

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k0=16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1 = 0,8l0, và l2 = 0,2l0. Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm....
Đọc tiếp

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k0=16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1 = 0,8l0, và l2 = 0,2l0. Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,1 J. Lấy π 2 = 10. Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là d. Giá trị của ∆ t và d lần lượt là:

A. 1 10 s; 7,5 cm.

B. 1 3 s; 4,5 cm.

C. 1 3 s; 7,5 cm.

D. 1 10 s; 4,5 cm.

1
28 tháng 6 2017

 

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k0 = 16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1 = 0,8l0, và l2 = 0,2l0. Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm....
Đọc tiếp

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k0 = 16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1 = 0,8l0, và l2 = 0,2l0. Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,1 J. Lấy π2 = 10. Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là d. Giá trị của và d lần lượt là:

A. 1/10 s; 7,5 cm. 

B. 1/3 s; 4,5 cm.

C. 1/3 s; 7,5 cm.

D. 1/10 s; 4,5 cm

1
2 tháng 11 2018

29 tháng 3 2017

Độ cứng của các lò xo sau khi cắt 

Với hệ trục tọa độ như hình vẽ (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật thứ nhất), phương trình dao động của các vật là

Đáp án A

9 tháng 5 2018

Đáp án B

Độ cứng của các lò xo sau khi cắt là 

Biên độ dao động của các vật  A   =   2 E k 1   ⇒ A 1   =   10   c m ;   A 2   =   5   c m

Với hệ trục tọa độ như hình vẽ ( gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật thứ nhất), phương trình dao động của các vật là 

d nhỏ nhất khi 

Mặt khác

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k 0   =   16   N / m , được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l 1   =   0 , 8   l 0   v à   l 2   =   0 , 2 l 0 . Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt...
Đọc tiếp

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k 0   =   16   N / m , được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l 1   =   0 , 8   l 0   v à   l 2   =   0 , 2 l 0 . Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,1 J. Lấy π 2   =   10 . Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là d. Giá trị  Δt  và d lần lượt là

A. 1 10 s ; 7 , 5 c m                                                    

B.  1 3 s ; 4 , 5 c m               

 C.  1 3 s ; 7 , 5 c m                

D.  1 10 s ; 4 , 5 c m

1
29 tháng 9 2018

Chọn B

+Độ cứng của các lò xo sau khi cắt:   k 1 = 1 0 , 8 k 0 = 20 k 2 = 1 0 , 2 k 0 = 80 ⇒ ω 2 = 2 ω 1

+Biên độ dao động của các vật:   A = 2 E k ⇒ A 1 = 10 c m A 2 = 5 c m

+Với hệ trục tọa độ như hình vẽ (gốc tạo độ tại vị trí cân bằng của vật thứ nhất), phương trình dao động của các vật là

x 1 = 10 cos ( ω t + π ) x 2 = 12 + 5 cos ( 2 ω t ) ⇒ d = x 2 − x 1 = 10 cos 2 ω t ⏟ x 2 + 10 cos ω t + 7 ⏟ x

d nhỏ nhất khi

x = cos ( ω t ) = − b 2 a = − 1 2 ⇒ d min = 4 , 5 c m

Mặt khác:

x = cos ( ω t ) = − b 2 a = 1 2 ⇔ cos k 1 m t = − 1 2 ⇔ 2 π t = ± 2 π 3 + 2 k π ⇒ t min = 1 3 s

Chọn B

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, có độ cứng k0 = 16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1 = 0,8l0 và l2 = 0,2l0. Lấy hai lò xo sau khi cắt liên kết với hai vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lo xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là...
Đọc tiếp

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, có độ cứng k0 = 16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1 = 0,8l0 và l2 = 0,2l0. Lấy hai lò xo sau khi cắt liên kết với hai vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lo xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng động năng cực đại là 0,1 J. Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì khoảng cách giữa hai vật là nhỏ nhất và giá trị đó là b. Lấy π2 = 10. Chọn đáp số đúng.

A.  b = 7,5 cm và Δt = 0,1 s.

B.  b = 4,5 cm và Δt = 1/3 s.

C.  b = 7,5 cm và Δt = 1/3 s.

D.  b = 4,5 cm và Δt = 0,1 s.

1
23 tháng 12 2019

Đáp án  B

Dễ thấy 

Vẽ 2 đường tròn có tâm cách nhau 12 cm bán kính lần lượt là 10cm, 5cm và chú ý chu kì của chúng thì ta sẽ thấy khi vật 1 tới VTCB O1 thì vật 2 đã tới biên âm M2, khoảng cách lúc này là 12 – 5 = 7 cm chưa phải nhỏ nhất

Khi vật 1;2 tiếp tục quay thì khoảng cách chúng giảm dần ở vị trí vật 1 quay được góc 30 °  so với VTCB thì vật 2 quay nhanh gấp đôi nên quay góc 60 °  so với vị trí biên âm. Lúc này thì khoảng cách giữa chúng gần nhau nhất là 

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên ℓ0, độ cứng k0 = 16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là ℓ1 = 0,8ℓ0 và ℓ2 = 0,2ℓ0. Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là...
Đọc tiếp

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên ℓ0, độ cứng k0 = 16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là ℓ1 = 0,8ℓ0 và ℓ2 = 0,2ℓ0. Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,1 J. Lấy π2 = 10. Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là d. Giá trị của Δt và d lần lượt là

A. 1/10 s; 7,5 cm

B. 1/3 s; 7,5 cm

C. 1/3 s; 4,5 cm

D. 1/10 s; 4,5 cm

1
26 tháng 9 2018

10 tháng 12 2019

Đáp án B

+) Độ cứng của lò xo sau khi cắt 

Biên độ dao động của các vật là: 

Với hệ trục tọa độ như hình vẽ (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật thứ nhất), phương trình dao động của các vật là:

 

d nhỏ nhất khi 

Mặt khác: