Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
A = l max − l min 2 = 56 − 40 2 = 8 ( c m ) ; ω = 2 π f = 10 π t
l C B = 56 − 8 = 48 ( c m )
Tại t = 0 ⇒ x = − 4 v < 0 ⇒ cos ϕ = − 1 2 sin ϕ > 0 ⇒ ϕ = 2 π 3
Vậy: x = 8 cos 10 π t + 2 π 3
Chọn đáp án B
v 2 = ω 2 A 2 − x 2 x 2 = l − l c b 2
⇒ v 2 = g Δ l 0 A 2 − l − l 0 − Δ l 0 2
→ 60 3 2 = g Δ l 0 A 2 − 1 − Δ l 0 2
= g Δ l 0 A 2 − 7 − Δ l 0 2 ⇒ Δ l 0 = 4 c m A = 0 , 6 145 c m
v ¯ = 2 Δ l 0 + A 2 T 2 π arcsin Δ l 0 A + T 4
= 4 + 0.6 145 0 , 4 2 arcsin 4 0 , 6 145 + 0 , 4 4 = 81 , 72 c m / s
Chọn đáp án B
Chọn gốc thế năng là mặt đất
+ Xét thời điểm t 1 khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng trường của vật là:
W t 1 = m g h = 0 , 4.10.0 , 45 ( J )
+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao h 1 với
l 0 = h 1 + A + Δ l 0 ⇒ h 1 = 0 , 37 − Δ l 0 − A
Lại có Δ l 0 = m g k = 0 , 04 ( m ) ⇒ h 1 = 0 , 33 − A ( m )
Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng trường tại vị trí đó
W = k ( Δ l 0 + A ) 2 2 + m g h
Mà W t 1 = W ⇒ A = 4 5 ( c m )
Đáp án A
Khi lò xo có chiều dài 18 cm thì vận tốc của vật bằng 0 → vị trí biên trên
→ Độ cứng của lò xo k = F Δ l = 2 0 , 2 − 0 , 18 = 100 N/m
→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 2.10 100 = 2 cm → A = 4 cm.
Năng lượng dao động E = 0 , 5 k A 2 = 0 , 08 J .