Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(l_0=27cm\)
\(l_1=35cm;l_2=39,8cm\)
P1 =5N
__________________________
k =?; P2=?
GIẢI :
Ta có : \(F_{đh}=P_1=5N\)
=> \(k.\Delta l=k\left(l_1-l_0\right)=5N\) (*)
Mà :\(\Delta l=35-27=8cm=0,08m\)
(*) <=> k.0,08 =5N
=> k = 62,5N/m
Nên độ cứng của lò xo là 62,5N
Lại có : \(P_2=F_{đh}\)
=> \(P_2=k.\Delta l\) (1)
Mà : \(\Delta l=l_2-l_0=39,8-27=12,8\left(cm\right)=0,128m\)
(1) <=> \(P_2=62,5.0,128=8\left(N\right)\)
Vậy trọng lượng chưa biết là 8N.
Ta có F l x = k(l – l 0 ) = P
⇒ k = P 1 /( l 1 - l 0 ) = 5/17 ≈ 294(N/m)
Do độ cứng của lò xo không đổi nên ta có
đối với trường hợp chỉ treo một vật có khối lượng là \(m_1\)
thì ta có : \(F_{đh1}=k\left(\Delta l_1\right)\Leftrightarrow m_1g=k\left(\Delta l_1\right)\Leftrightarrow\Delta l_1=\dfrac{m_1g}{k}=0,1\left(m\right)\)
đối với trường hợp treo thêm 1 vật có khối lượng là \(m_2=0,5m_1\)
ta có : \(F_{đh}=k\left(\Delta l\right)\Leftrightarrow mg=k.\left(\Delta l\right)\Leftrightarrow\left(m_1+m_2\right).g=k\left(\Delta l\right)\)
\(\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{\left(m_1+m_2\right).g}{k}\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{\left(m_1+0,5m_1\right).g}{k}\)
\(\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{1,5m_1g}{k}=\left(1,5\right).\left(0,1\right)=0,15\left(m\right)\)
vậy độ dãn của lò xo khi treo thêm 1 vật có khối lượng là \(m_2=0,5m_1\) là \(0,15\left(m\right)=15\left(cm\right)\)
Đổi: 200g = 0,2kg; 100g = 0,1kg; 4 cm = 0,04m
Trong trường hợp này, ta có \(F_{đh}=P\)
a) Ta có:
\(F_{đh_1}=P_1\Leftrightarrow k\cdot\left|\Delta l\right|=m_1\cdot g=0,2\cdot10=2\left(N\right)\\ \Rightarrow k=\frac{F_{đh}}{\left|\Delta l\right|}=\frac{2}{0,04}=50\left(\frac{N}{m}\right)\)
b) Khi treo thêm vật m2 thì tổng khối lượng của vật là m = m1 + m2= 0,1 + 0,2 = 0,3 kg
Ta có:
\(F_{đh_2}=P_2\Leftrightarrow k\cdot\left|\Delta l'\right|=m\cdot g=0,3\cdot10=3\left(N\right)\\ \Rightarrow\left|\Delta l'\right|=\frac{F_{đh_2}}{k}=\frac{3}{50}=0,06\left(m\right)=6cm\)
34cm=0,34m ; 36cm=0,35m ; 44cm=0,44m
500g=0,5kg
khi cố định một đầu của lò xo đầu còn lại treo vật
\(F_{đh}=P\)
khi treo m1 \(F_{đh1}=P_1\Rightarrow k.\left(l_1-l_0\right)=m_1.g\) (1)
khi treo m2 \(F_{đh2}=P_2\Rightarrow k.\left(l_2-l_0\right)=m_2.g\) (2)
lấy (1) chia cho (20
\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\)\(\Rightarrow m_2=\)0,05kg
\(\Rightarrow k=5\)0N/m
Bài 1:
\(\alpha= 0\) \(\Rightarrow F = F_1+F_2 = 16+12=28N\)
\(\alpha = 30^0\)\(\Rightarrow F^2=16^2+12^2+2.16.12.\cos30^0=...\Rightarrow F\)
Các trường hợp khác bạn tự tính nhé.
Bài 2:
Ta có: \(F_1=k.\Delta \ell_1=k.(0,24-0,12)=0,12.k=5\) (1)
\(F_1=k.\Delta \ell_2=k.(\ell-0,12)=10\) (2)
Lấy (2) chia (1) vế với vế: \(\dfrac{\ell-0,12}{0,12}=2\)
\(\Rightarrow \ell = 0,36m = 36cm\)
Bài 3:
Áp lực lên sàn: \(N=P=mg\)
Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(F=m.a\Rightarrow -F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow a = \dfrac{-F_{ms}}{m}= \dfrac{-\mu.N}{m}== \dfrac{-\mu.mg}{m}=-\mu .g =- 0,1.10=-1\)(m/s2)
Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là \(S\)
Áp dụng công thức độc lập: \(v^2-v_0^2=2.a.S\)
\(\Rightarrow 0^2-10^2=2.1.S\Rightarrow S = 50m\)
Chọn đáp án B
Ta có:
∆ℓ1 = 44 – 27 = 17 cm = 0,17 m.
P1 = k∆ℓ1
Có:
∆ℓ2 = 35 – 27 = 8cm = 0,08m
P2 = k.∆ℓ2 = 29,4.0,08 = 2,35N