Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi tăng từ 1 N lên 3N thì chiều dài tăng lên 4cm
→ tăng từ 0N lên 1N thì chiều dài tăng lên là 2cm
→ chiều dài ban đầu là 24-2= 22cm
Chiều dài của lò xo tăng lên khi treo quả nặng 1N:
28-24=4(cm)
Mà 3N gấp 3 lần 1N
=> Chiều dài của lò xo khi treo quả nặng 3N
24+(4.3)=36(cm)
(0,1 j bn, đơn vị ? cho đại kg)
a/ Gọi độ dài ban đầu của lò xo là \(l_0\)
Lò xo cân bằng khi treo vat 0,1kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)
\(\Rightarrow k\left(l_1-l_0\right)=m_1g\) \(\left(1\right)\)
Lò xo cân bằng khi treo vat 0,15kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)
\(\Rightarrow k\left(l_2-l_0\right)=m_2g\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)and\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{0,1}{0,15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(24-l_0\right)=2\left(30-l_0\right)\)
\(\Leftrightarrow l_0=20\left(cm\right)\)
b/ Độ dài biến dạng của lò xo sau khi treo vật 0,1g:
\(24-20=4\left(cm\right)\)
(0,1kg: 4cm
0,2kg: ?cm)
Áp dụng tỉ lệ thuận, ta có độ dài biến dạng lò xo sau khi treo vật 0,2kg:
\(0,2.4:0,1=8\left(cm\right)\)
Độ dài của lò xo sau khi treo vật 0,2kg:
\(20+8=28\left(cm\right)\)
Vậy … (tự kết luận a, b)
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có trọng lượng 1N là:
22 - 20 = 2 (cm)
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có trọng lượng 4N là:
2 . 4 = 8 (cm)
Khi đó chiều dài của lò xo là:
20 + 8 = 28 (cm)
Vậy khi treo vật có trọng lượng 4N, chiều dài của lò xo là 28cm
Có 2 lực tác dụng lên vật dụng lên vật nặng. Vật nặng đứng yên vì chịu sự tác dụng của 2 lực cân bằng