K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

Chọn B.

Vì độ dài của sân trường tương đối lớn, khoảng vài chục mét nên dùng thước cuộn có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài sân trường với số lần đo ít nhất.

Tuy ĐCNN của thước B (là 5mm) lớn hơn thước A và C (là 1mm), nhưng dùng thước B vẫn phù hợp so với chiều dài sân trường (sai số nhỏ hơn 1% là chấp nhận được).

23 tháng 3 2018

Chọn B.

Vì thước có độ dài lớn nhất ghi trên thước là 100cm = 10dm nên GHĐ của thước là 10dm.

Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước là 1 : 2 = 0,5 cm nên ĐCNN của thước là 0,5cm.

18 tháng 9 2016

1) Chọn C. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.

2) Chọn D. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm.

18 tháng 9 2016

CÂU 1 : C

CÂU 2 : D

6 tháng 5 2017

Chọn C.

Vì thước có ĐCNN càng nhỏ thì độ chính xác càng cao. Đồng thời nên dùng thước có GHĐ lớn hơn gấp 1,5 lần kích thước vật cần đo.

22 tháng 1 2022

c

14 tháng 9 2016

Trong spps các thước dưới đây , thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em 

A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1 mm

B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm

C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm

 

D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm

 

24 tháng 9 2016

Cau b

18 tháng 3 2017

Chọn D

Vì bề dày của cuốn sách nhỏ nên không thể chọn đáp án A và B. Mặt khác dùng thước có ĐCNN càng nhỏ thì việc đo và kết quả đo sẽ càng dễ và chính xác hơn. Vậy chỉ có đáp án D là đúng nhất.

3 tháng 4 2017

a. Em nên dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo chiều rộng của cuốn Vật lí 6.

b. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6.

c. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm để đo độ dài của bàn học.

25 tháng 3 2017

Đáp án B

22 tháng 12 2016

Câu 1 :

a) 1m = 10dm

b) 1m = 100cm

c) 1cm = 10mm

d) 1km = 1000m

e) 1m3 = 1000dm3

f) 1m3 = 1000000cm3

g) 1m3 = 1000dm3 = 1000 lít

h) 1m3 = 1000000 ml

i) 1m3 = 1000000cc

Câu 2:

a) Trọng lượng của quả cân là :

100g = 0,1 kg

P = 10.m = 10 . 0,1 = 1N

Đ/s : 1N

b) Khối lượng của quả cân là :

\(P=10.m\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{2}{10}=0,2\left(kg\right)\)

Đ/s : 0,2 kg

c) Trọng lượng của quả cân là :

\(P=10.m=10.1=10N\)

Đ/s : 10N

22 tháng 12 2016

a.1m = 10dm

b 1m =100cm

c 1cm = 10mm

d 1km =1000m

e 1m3 = 1000dm3