Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Góc lệch ∆ D giữa tia đỏ và tia tím :
∆ D = ( n t - n đ )A = (1,685 - 1,643).5 ° = 0,21 ° = 12,6'
Bạn click vào câu hỏi tương tự ở trên nhé, có nhiều câu tương tự lắm
Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính trong trường hợp góc chiết quang nhỏ là: \(D = (n-1)A\)
\(\Rightarrow D_đ=(n_đ-1)A\)
\(D_t=(n_t-1)A\)
Suy ra \(\Delta D = D_t-D_đ=(n_t-n_đ)A\)
Bạn thay số nhế
Góc lệch ∆D giữa tia đỏ và tia tím :
∆D = (nt -nđ)A = (1,685 - 1,643).5° =.0,21° = 12,6'
⇒ r đ = 30 ° 24'; r ' đ = A - r đ = 60 ° - 30 ° 24’ = 29 ° 36'.
sin r ' đ = sin 29 ° 36’ = 0,4940.
sin i ' đ = n đ sin r ' đ = 1,5140.0,4940 = 0,74791 ⇒ i ' đ = 48°25'.
D đ = i đ + i ' đ - A
= 50 ° + 48 ° 25' - 60 °
⇒ D đ = 38 ° 25'
sin r t = 0,7660/1,5368 = 0,49843
⇒ r ' t = 29 ° 54'
r ' t = 60 ° - 29 ° 54' = 30 ° 06'; sin30 ° 06' = 0,5015
sin i ' t = 1,5368.0,5015 = 0,77070 ⇒ i ' t = 50 ° 25'
D t = 50 ° + 50 ° 25' - 60 = 40 ° 25'
Khoảng cách giữa vết sáng đỏ và vết sáng tím :
Góc giữa tia sáng đỏ và tia sáng tím sau khi ra khỏi lăng kính là
Đáp án C
(xem Hình 24.1G)
Gọi A là góc chiết quang của lăng kính ;
H là giao điểm của đường kéo dài của tia tới với màn ảnh ; Đ và T là vết của tia đỏ và tia tím trên màn ảnh. Góc lệch của tia đỏ và tia tím là
D đ = A( n đ -1)
D t = A( n t - 1)
Khoảng cách từ các vết đỏ và vết tím đến điểm H là :
HĐ = AH.tan D đ = AH.tanA( n đ - 1)
HT = AH.tan D t = AH.tanA( n t - 1)
Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục trên màn ảnh là :
ĐT = HT - HĐ = AH[tanA( n t - 1) - tanA( n đ - 1)] với A = 6 ° ; n t - 1,685 ; n đ = 1,642 ; AH = 1,2 m thì ĐT = 5,4 mm.
Các công thức lăng kính:
Khi góc tới i và góc chiết quang A là góc nhỏ thì ta có:
Góc lệch của tia đỏ sau khi qua lăng kính:
D1 = (nđ – 1)A = (1,643 – 1)5 = 3,215o
Độ lệch của tia tím sau khi qua lăng kính:
D2 = (nt – 1)A = (1,685 – 1)5 = 3.425o
Góc giữa tia tím và tia tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính:
ΔD = D2 - D1 = 3.425o - 3,215o = 0,21o = 12,6'