Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: D = n − 1 . A với góc chiết quang A nhỏ
Thay số: D = 1,5 − 1 .6 = 3 0
Đáp án cần chọn là: D
Khi tia màu vàng cho góc lệch cực tiểu, ta có:
i 1 v = i 2 v = i r 1 v = r 2 v = A 2 = 30 °
Áp dụng định luật khúc xạ, ta có:
sin i = n v s i n r 1 v = 1,52. sin 30 0 = 0,76 → i = 49,46 0
+ Khi thay bằng tia đỏ:
sin i = n d s i n r 1 d → s i n r 1 d = sin 49,46 0 n d = 0.51 → r 1 d = 30,67 0
A = r 1 d + r 2 d → r 2 d = A − r 1 d = 60 − 30,67 = 29,33 0
sin i 2 d = n sinr 2 d = 1,49. sin 29,33 = 0,73 → i 2 d = 46,87 0
D = i + i 2 d − A = 49,46 + 46,87 − 60 = 36,33 0
a) Góc lệch có giá trị cực tiểu khi:
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:
Đáp án cần chọn là: B
Theo bài ra: i 1 = 45 0 , n = 2
sin i 1 = n sin r 1 ⇒ sin 45 0 = 2 sin r 1 ⇒ r 1 = 30 0 ⇒ r 2 = A – r 1 = 30 0
n sin r 2 = sin i 2 ⇒ 2 sin 30 0 = sin i 2 ⇒ i 2 = 45 0
Góc lệch: D = ( i 1 + i 2 ) – A = 30 0
Do tính đối xứng nên:
r 1 = r 2 = A 2 = 30 ° i 1 = i 2 = A + D 2 = 60 + 30 2 = 45 °
Ta có: sin i 1 = n sin r 1 ⇒ n = sin i 1 sin r 1 = sin 45 0 sin 30 0 = 2 2. 1 2 = 2
Áp dụng công thức lăng kính trong trường hợp góc chiết quang và góc tới nhỏ ta có góc lệch của tia ló và tia tới
Đáp án C
+ Góc lệch của tia sáng qua lăng kính:
Chiết suất của lăng kính đối với tia sáng