Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: Điều kiện để có tia ló ra cạnh bên:
+ Đối với góc chiết quang A: A ≤ 2 i g h
+ Đối với góc tới : i ≥ i 0 với sin i 0 = n sin ( A − i g h )
Chọn B
Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Tia sáng tới một mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi góc chiết quang A nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.
Điều kiện để có tia ló :
A ≤ 2 i g h i ≥ i 0 sin i 0 = n sin ( A − τ )
Chọn đáp án C.
Ta có: i 1 = 0 0 ⇒ r 1 = 0 0 .
D = i 1 + i 2 − r 1 + r 2 ⇔ 30 0 = i 2 − r 2 ⇔ i 2 = 30 0 + r 2
⇒ sin i 2 = n sin r 2 ⇔ sin r 2 + 30 0 = 1 , 5 sin r 2 ⇔ r 2 = 38 0 16 ' ⇒ A = r 1 + r = 2 38 0 16 ' .
Chọn đáp án C
Tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu khi:
i 1 = i 2 = A r 1 = r 2 = A 2 ⇒ sin A = n sin A 2
⇒ 2 sin A 2 cos A 2 = 1 , 5 s i n A 2 ⇒ cos A 2 = 3 4 ⇒ A 2 = 41 , 4 0 ⇒ A = 83 0
Đáp án cần chọn là: A
Vì chiếu tia tới vuông góc với mặt nên i 1 = 0 → r 1 = 0
Ta có: A = r 1 + r 2 → A = r 2
Mà: D = i 1 + i 2 − A ↔ 15 = 0 + i 2 − A → i 2 = 15 + A
Lại có:
sin i 2 = n sinr 2 ↔ sin i 2 = n sin A ↔ sin ( 15 + A ) = 1,5 sin A
↔ sin 15 c osA + sinAcos 15 = 1,5 sin A
↔ sin 15 c osA = ( 1,5 − cos 15 ) sinA
→ tan A = sin 15 1,5 − c os 15 = 0,485 → A = 25,87
Đáp án cần chọn là: B
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại điểm tới I của mặt thứ nhất, ta có:
sin i 1 = n sinr 1 ↔ sin 45 = 2 sinr 1 → sinr 1 = 1 2 → r 1 = 30 0
Vì tia ló ra khỏi mặt thứ 2 đi vuông góc nên: i 2 = 0 → r 2 = 0
Ta có: A = r 1 + r 2 = 30 + 0 = 30 0
Đáp án cần chọn là: C
Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính ⇒ i 2 = 0
Ta có: sin i 2 = n sin r 2 ⇒ r 2 = 0 ⇒ r 1 = A = 30 0
Mà sin i 1 = n sin r 1 ⇒ sin i 1 = 2 sin 30 0 ⇒ i 1 = 45 0
Đáp án A
*Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Tia sáng tới một mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi góc chiết quang A có giá trị bất kỳ