Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M(X)/M(SO4)=7/12
<=>M(X)/96=7/12
=>M(X)=(96.7)/12=56
=>X là sắt (Fe=56)
=>CTHH muối: FeSO4 (muối sắt (II) sunfat
a) K2O - Kali oxit
MgO - Magie oxit
SO2 - Lưu huỳnh (IV) oxit
SO3 - Lưu huỳnh (VI) oxit
FeO - Sắt (II) oxit
Fe2O3 - Sắt (III) oxit
N2O - Đinitơ monooxit
NO - Nitơ monooxit
N2O5 - Đinitơ pentaoxit
P2O3 - Photpho trioxit
b) NaOH - Natri hidroxit
Ca(OH)2 - Canxi hidroxit
Fe(OH)2 - Sắt (II) hidroxit
NaNO3 - Natri nitrat
Ca(NO3)2 - Canxi nitrat
Fe(NO3)2 - Sắt (II) nitrat
Na2SO4 - Natri sunfat
CaSO4 - Canxi sunfat
FeSO4 - Sắt (II) sunfat
c) HCl - Axit clohidric
HNO3 - Axit nitric
H2CO3 - Axit cacbonic
H3PO4 - Axit photphoric
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
N2O: đinitơ oxit
NO: nitơ oxit
P2O3: điphotpho trioxit
a) CTHH oxit cao nhất là RO2
Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)
=> R là Cacbon
b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4
Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4
<=> R mang hóa trị 4
<=> CTHH của h/c R với O là: RO2
Khối lượng mol của h/c RO2 là:
\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)
b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi
2M(NO3)n ---------> M2On + 2nNO2 + n/2O2 (đối với trường hợp kim loại có hóa trị không đổi)
3.6--------------------------1.6
2M+62n ------------------2M+16n (ở đây MM mình viết tắt là M)
=> 3.6/(2M + 62n) = 1.6/(2M+1.6n)
<=>7.2M+57.6n=3.2M+99.2n
<=>4M = 41.6n
<=> M=(41.6n)/4
Chọn n=1 => M=10.4 loại
n=2=> M=20.8 loại
n=3=> M = 31.2 loại
Vậy kim loại không phải là kim loại có một hóa trị nên ta giải theo kim loại có nhiều hóa trị
Đến đây ta cũng có thể biết kim loại là Fe
xM(NO3)n ----------> MxOy + nxNO2 +(nx-y)/2 O2
Ta có: 3.6 gam M(NO3)n thì khối lượng giảm 3.6-1.6 = 2gam
Nếu xM +62n thì khối lượng giảm là xM+62n-(xM+16y) = 62n-16y
=> 3.6/(xM+62n)=2/(62n-16y)
<=> 223.2n -27.6y=2xM+124n
<=> M = (99.2n-27.6y)/(2x) >
Với n=2 thì chỉ có thể x =2, y=3 thôi => M = 56 là Fe
Do n không thể là 1, 3 vì thông thường kim loại có hóa trị bằng 1 chỉ có 1 một hóa trị khi nhiệt, còn kim loại có hóa trị bằng 3 thì khi nhiệt phân cũng sẽ không thay đổi hóa trị.
( Tham khảo thử nhá)
Trả lời :
\(2M\left(NO_3\right)_n-->M_2O_n+2nNO_2+\dfrac{1}{2}nO_2\)
\(\dfrac{3,6}{M+14n+48n}=\dfrac{1,6.2}{2M+n.16}\)
giải ra rồi biện luận
a. nguyên tố; hiđrô; oxi; kim loại; oxit bazơ; oxit axit.
d. nguyên tử hiđrô;gốc axit.
c. nguyên tố; hiđrô; oxi; kim loại; oxit bazơ; oxit axit.
\(CTPT:M_2^a\left(SO_4\right)_3^{II}\\ Theo\cdot QTHT:a.2=II.3\\ \Leftrightarrow a=\frac{II.3}{2}=III\\ \rightarrow M\left(III\right)\\ CTPT:M_x\left(NO_3\right)_y\\ Theo\cdot QTHT:III.x=I.y\\ \Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\\ \rightarrow CTHH:M\left(NO_3\right)_3\)