K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

17 tháng 5 2018

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn...
Đọc tiếp

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, có độ tự cảm không đáng kể, có điện trở R, có khối lượng m, có kích thước L, ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Đặt b = m 2 g R 2 B - 4 ℓ - 4 . Nếu bỏ qua mọi ma sát và chiều dài L đủ lớn sao cho khung đạt tốc độ giới hạn trước khi ra khỏi từ trường thì nhiệt lượng tỏa ra từ lúc t = 0 đến khi cạnh trên của khung bắt đầu ra khỏi từ trường là

A.  m g ( 2 L   −   b ) .

B.  m g L   −   b 3

C. m g ( L   −   b )

D. m g L   −   b 2

1
29 tháng 7 2018

4 tháng 7 2019

Đáp án D

Khi thanh BC chuyển động về phía  thì thanh BC đóng vai trò như một nguồn điện với cực âm ở C, cực dương ở B.

Ta vẽ lại mạch điện như sau:

Suất điện động do thanh BC tạo ra là

ξ = B l v = 0 , 5.0 , 2.20 = 2   V .

Cường độ dòng điện chạy qua thanh BC là

I = ξ R 1 . R 2 R 1 + R 2 = 2 2.4 2 + 4 = 1 , 5   A .

21 tháng 2 2019

25 tháng 10 2018

27 tháng 5 2018

2 tháng 4 2017

Đáp án B

23 tháng 2 2017

Gọi P 1   là trọng lượng các cạnh MK, NS và P 2   là trọng lượng cạnh KS.

Theo quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên các cạnh MK, NS có phương song song với trục quay nên không có tác dụng làm quay; lực từ tác dụng lên cạnh KS vuông góc với trục quay nên độ lớn mômen của nó đổi với trục quay:  M F = F . M O =   B I b . M K 2 − M O 2

Độ lớn mômen của trọng lực đổi với trục quay:

M P = 2 P 1 . J E + P 2 K O = K O P 1 + P 2 = K O a + b 2 a + b . m g

Điều kiện cân bằng:  M F = M P ⇒ m = B b I M K 2 − M O 2 K O . g . 2 a + b a + b

⇒ m = 0 , 03.0 , 15.5 0 , 1 2 − 0 , 01 2 0 , 01.10 . 2.0 , 1 + 0 , 15 0 , 1 + 0 , 15 = 0 , 0313 k g

Chọn D.