Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Chu vi đáy hình lăng trụ đứng đó là:
4+5+6=15 (cm)
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng đó là:
Sxq = 15.10 = 150 (cm2 )
b)
Chu vi đáy là: 8+18+13+13 = 52 (cm)
Diện tích đáy là: Sđáy = (8+18).12:2 = 156 (cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ đó là:
Stp = Sxq + 2. Sđáy = 52. 20 +2. 156 = 1352 (cm2)
Hình lăng trụ đứng tạo lập được là:
Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là: 10 cm và 15 cm
Chiều cao của lăng trụ là: 16 cm
Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng là :
\(\dfrac{1}{2}.\left( {3 + 1,5} \right).1,5 = 3,375\left( {{m^2}} \right)\)
Thể tích (dung tích) của hình lăng trụ đứng là :
\(3,375.2 = 6,75\left( {{m^3}} \right)\)
Haizz ...... Tự trả lời vậy!(Nếu thấy đúng thì k nha)
Đề bài: Hai thanh kim loại nặng bằng nhau và có khối lượng riêng tương ứng là 3g /cm3, 5g / cm3. Thể tích của mỗi thanh kim loại là bao nhiêu biết tổng thể tích của chúng là 8000 cm3.
Giải:
Tóm tắt:
| m1 = m2
| D1 = 3g/cm3
| D2 = 5g/cm3
| V1 + V2 = 8000 cm3
__________________
| V1 = ? cm 3
| V2 = ? cm3
Gọi thể tích của hai thanh kim loại thứ nhất và thứ hai lần lượt là V1 và V2 ( cm3 ); (V1; V2 > 0)
Vì khối lượng như nhau nên thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Ta có: 3V1 =5V2
Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau:
3V1 = 5V2 => \(\frac{V_1}{5}=\frac{V_2}{3}=\frac{V_1+V_2}{5+3}=\frac{8000}{8}=1000cm^3\)
=> V1= 1000*3 = 3000 (cm3)
V2= 1000*5 = 5000 (cm3)
=> Vậy thể tích của hai thanh kim loại thứ nhất và thứ hai lần lượt là 3000 cm3; 5000 cm3.
Lời giải:
Diện tích đáy: $3.4:2=6$ (cm2)
Thể tích khối lăng trụ: $6.8=48$ (cm3)
Khối kim loại đó nặng: $48\times 4,5=216$ (g)