K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\T_1=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=1,2\cdot10^5Pa\\T_2=???\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích: 

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5}{300}=\dfrac{1,2\cdot10^5}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=360K\)

8 tháng 3 2021

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\)

Thể tích ko đổi => V1 = V2

=> \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_1+2000}{T_1+100}\Leftrightarrow p_1T_1+100p_1=p_1T_1+2000\)

=> p1 = 20T1

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_1+150}\Rightarrow p_1T_1+150p_1=p_2T_1\)

-> (p2 - p1)T1 = 150p1 = 150.20T1

=> p2 - p1 = 3000 Pa

Vậy áp suất của khí tăng thêm 3000Pa

12 tháng 3 2018

Đáp án: C

Do quá trình đẳng tích, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối nên nhiệt độ (T) giảm thì áp suất (p) giảm

Ta có: Trạng thái (1):  p 1 , T 1

Trang thái (2):  p 2 = p 1 1,2 , T 2 = T 1 − 20

Do thể tích không đổi, theo định luật Sác – lơ, ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ p 1 T 1 = p 1 1,2 T 1 − 20 ⇒ 1,2 ( T 1 − 20 ) = T 1

⇒ 0,2 T 1 = 24 ⇒ T 1 = 120 ( K )

22 tháng 3 2017

Đáp án: B

Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 → p 2 = T 2 T 1 p 1 = 40 + 273 20 + 273 .1,5.10 5 = 1,6.10 5 (pa)

Áp dụng quá trình đẳng nhiệt:

\(p_1\cdot V_1=p_2\cdot V_2\)

\(\Rightarrow10^5\cdot10=1,25\cdot10^5\cdot V_2\)

\(\Rightarrow V_2=8l\)

17 tháng 6 2017

Chọn D.

Khóa mở: p1 = pm = 105 Pa

Đối với bình 1 quá trình diễn ra trước khi K mở là quá trình đẳng tích.

Chênh lệch áp suất hai bên sau khi K mở: p = 105 Pa

Bình 1 ban đầu: p0.V1 = ν.R.T0

Sau khi khóa K mở: (p + ∆p).V1 = ν1.R.T

Ở bình 2 sau khi K mở ta có: p.V2 = ν2.R.T

Mặt khác: ν = ν1 + ν2

28 tháng 11 2018

Đáp án: A

+ Trạng thái 1:  V 1 = ? p 1 = 2 a t m

+ Trạng thái 2:  V 2 = V 1 − 3 p 2 = 8

Ta có, trong quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ của khí không đổi

=> Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ p 1 V 1 = p 2 V 1 − 3 ⇔ 2 V 1 = 8 V 1 − 3

V 1 = 4 l

15 tháng 5 2022

Áp dụng định luật Bôi lơ - Ma ri ốt có:

    `p_1.V_1=p_2.V_2`

`=>4.V_2=9.3`

`=>V_2=6,75(l)`

Ta có

\(\dfrac{p_1}{V_1}=\dfrac{p_2}{V_2}\\ \Rightarrow V_1=\dfrac{p_1V_2}{p_2}=1,\left(3\right)l\)

 

 

20 tháng 6 2019

Đáp án: B

Gọi p 0 ; V 0 là áp suất và thể tích khí ban đầu

+ Khi áp suất tăng  1,5.10 5 P a   p 1 = p 0 + 1,5.10 5 V 1 = V 0 − 3

+ Khi áp suất tăng  3.10 5 P a   p 2 = p 0 + 3.10 5 V 1 = V 0 − 5

Nhiệt độ không đổi => Quá trình đẳng nhiệt

Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt cho 3 trạng thái trên, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 0 V 0 ↔ p 0 V 0 = ( p 0 + 1,5.10 5 ) ( V 0 − 3 ) = ( p 0 + 3.10 5 ) ( V 0 − 5 ) → p 0 = 6.10 5 P a V 0 = 15 l