K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

Tóm tắt:

\(D_{nc}=10000kg\)/\(m^3\)

\(s_1=40cm^2\)

\(h_1=10cm=0,1m\)

\(m_1=16g=0,16kg\)

____________________

\(\)a, \(D_1\) gỗ = ? kg/\(m^3\)

\(h_n=?cm\)

b, \(h_2=?cm\)

Giải:

a, Trọng lượng của gỗ là:

\(P_g=m_1.10=0,16.10=1,6N\)

Nên khi thả vào nước gỗ cân bằng

Ta có h là phần bị ngập

\(P=F\Rightarrow P=d_{nc}.V_n\)

\(\Rightarrow P=d_{nc}.h.s_1\Rightarrow h=\dfrac{P}{d_{nc}.s_1}=\dfrac{1,6}{10000.0,004}=0,04m=4cm\)

Chiều cao nổi trên mặt nước là:

\(h_n=h_1-h=10-4=6cm\)

Khối lượng riêng của gỗ là:

\(D_1=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,16}{h_1.s_1}=\dfrac{0,16}{0,1.0,004}=400kg\)/\(m^3\)

b, Khối lượng còn lại sau khi khoét là:

\(m-m_1=m-V_1.D_g\)

Khối lượng tổng cả là:

\(m-m_1+m_2\)

Nên: \(P=10.m=10.\left(m-m_1+m_2\right)\)

Vì khối gỗ ngập toàn phần:

\(P=F\)

\(\Rightarrow10.\left(m-m_1+m_2\right)=d_n.s.h\)

\(\Rightarrow10.\left(m-D_g.s_1.h_1+D_c.s_1.h_1\right)=10000.40.10\)

\(\Rightarrow10.\left(m-D_g.s_1.h_2+D_c.s_1.h_2\right)=6000000\)

\(\Rightarrow h_2=5,5cm\)

Vậy:..................................

9 tháng 2 2021

Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình: - Tiết diện chứa nước của bình có thanh là:  - Ta có:  Độ cao cột nước là :

 - Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ: 

Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3 -Trọng lượng riêng của nước:

 - Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:  Khối lượng tối thiểu của thanh:

Chúc bạn học tốt

9 tháng 2 2021

giải sai rồi

29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

Bài 1.

a)Gọi nhiệt độ bắt đầu khi cân bằng là \(t^oC\).

Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào là:

\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)\)

\(\Rightarrow Q_{thu}=\left(0,738\cdot4200+0,1\cdot380\right)\cdot\left(t-15\right)=3137,5\left(t-15\right)J\)

Nhiệt lượng miếng đồng thả vào:

\(Q_{tỏa}=m_3c_2\cdot\left(t_2-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow3137,5\cdot\left(t-15\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=17^oC\)

b)Nhiệt dung riêng của nhôm là \(880J\)/kg.K

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=9900\)

\(\Rightarrow m_2=0,5kg\)

27 tháng 8 2018

Thanh nổi làm sao mà chìm =="

27 tháng 8 2018

Nếu :v

18 tháng 8 2018

ừm

18 tháng 8 2018

Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ,có thể tích không đáng kể và có khóa K,Tiết diện của bình A là S1,của bình B là S2 = 0.25S1,khóa K đóng,Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình,Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B,Biết bán kính đáy của bình A là 2cm,Vật lý Lớp 8,bà i tập Vật lý Lớp 8,giải bà i tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ,có thể tích không đáng kể và có khóa K,Tiết diện của bình A là S1,của bình B là S2 = 0.25S1,khóa K đóng,Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình,Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B,Biết bán kính đáy của bình A là 2cm,Vật lý Lớp 8,bà i tập Vật lý Lớp 8,giải bà i tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

2 tháng 5 2023

a.

\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)

\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)

____________

\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)

Giải

a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)

b. Khối lượng nước trong cốc là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)

30 tháng 12 2023

Thể tích khối gỗ là \(V_0=S.h=40.10=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\)

Thể tích phần gỗ chìm trong nước là \(V=\dfrac{1}{2}V_0=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(l\right)\)

Trọng lượng riêng của nước là \(d=10000N/m^3=10N/l\)

Lực đẩy Archimèdes tác dụng lên khối gỗ là \(F_A=dV=10.0,2=2\left(N\right)\)

30 tháng 12 2023

Thể tích khối gỗ hình hợp chữ nhật: 

\(V=S\cdot h=40\cdot10=400\left(cm^3\right)=4\cdot10^{-4}m^3\)

Thể tích vật chìm: \(V_{chìm}=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot10^{-4}=2\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:

\(F_A=d\cdot V_{chìm}=10D.V_{chìm}=10\cdot1000\cdot2\cdot10^{-4}=2N\)

 \(m_1=2kg,m_2=0,25kg\\ c_1=4200;c_2=880\\ t_1=25^oC;t_2=100^oC\\ q=34.10^6\\ ------\\ Q=?\\ m_3=?\)

Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(2.4200+0,25.880\right)\left(100-25\right)=646500J\) 

Lượng than gỗ cần dùng

\(m_3=\dfrac{Q}{q}=\dfrac{646500}{34.10^6}\approx0,02kg\)