Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
Nhôm: m1 = 0,5kg
c1 = 880J/kg.K
Nước: m2 = 2kg
c2 = 4200J/kg.K
Đồng: m3 = 200g = 0,2kg
c3 = 380J/kg.K
t1 = 200C
t2 = 21,20C
t = ?
Giải:
Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C
Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:
Q1 = m1.c1.(t2 - t1)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = m2.c2.(t2 - t1)
Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:
Q3 = m3.c3.(t - t2)
Theo PTCBN:
Q1 + Q2 = Q3
<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)
<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)
<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)
<=> 10608 = 76.(t - 21,2)
<=> 139,58 = t - 21,2
<=> t = 160,780C
Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường
Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m– D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
\(D\approx\) 1,07g/cm3
Chúc bạn học tốt!
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2+Q3
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_3C_3\left(t-t_3\right)\)
\(\Leftrightarrow19\left(t_1-25,2\right)=76\left(25,2-20\right)+3150\left(25,2-20\right)\)
\(\Rightarrow t_1\approx908,1\)
b)sai số chủ yếu do tỏa nhiệt ra với môi trường
ta có:
do thủy ngân và nước có cùng khói lượng nên:
m1=m2
\(\Rightarrow P_1=P_2\)
\(\Leftrightarrow d_1V_1=d_2V_2\)
\(\Leftrightarrow1000V_1=13600V_2\)
\(\Leftrightarrow1000S_1h_1=13600S_2h_2\)
mà S1=S2
\(\Rightarrow h_1=13,6h_2\)
mà h1+h2=0,2m
\(\Rightarrow h_2=\frac{1}{73}m\)\(\Rightarrow p_2=d_2h_2=\frac{13600}{73}Pa\)
\(\Rightarrow h_1=\frac{68}{365}m\)\(\Rightarrow p_1=d_1h_1=\frac{13600}{73}Pa\)
\(\Rightarrow p=p_1+p_2=\frac{27200}{73}\approx372,6Pa\)
a) thể tích của vật là : 598,5:1,5=399cm3=0,000399m3
b) lực đẩy ac-si-met tác dụng lên vật đó là :
0,000399.10000=3,99N
V=m/D=598.5/1.5=399cm3=0.000399m3
Fa=d*V=10000*0.000399=3.99N
Đây là một bài lí rất hay!!!
Chúng ta phải chú ý từ "lơ lửng" tức là khối lượng riêng của cục nước đá lẫn cục sỏi bằng khối lượng riêng của nước (1000kg/m3)
Gọi khối lượng của nước đá là x và khối lượng của cục sỏi là y, ta có hệ phương trình :
x + y = 0,5 => x = 0,5 - y
900x + 1800y = 0,5.1000 = 500
900(0,5 - y) + 1800y = 500
450 - 900y + 1800y = 500
900y = 50
=> y = \(\frac{50}{900}=\frac{1}{18}\approx0,0\left(5\right)kg\)
Vậy khối lượng của cục sỏi là 0,0(5) kg.
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Fa=42-38,8=3,2 N
Fa=d.V
Vì khối bạc chìm trong nước nên V khối bạc=V phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
V=Fa:d=3,2:10000=3,2.10^-4(m3)
b) Trọng lượng riêng của khối đồng thau là:
\(P=10m=10\cdot3,2=32N\)
Trọng lượng riêng của khối đồng thau khi nhúng vào nước:
\(P'=10m'=10\cdot2,83=28,3N\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào khối đồng thau là:
\(F_A=P-P'=32-28,3=3,7N\)
Đổi: \(D_{\text{đ}}=8,9g/cm^3=8900kg/m^3\)
\(D_k=7,15g/cm^3=7150kg/m^3\)
Ta có:
\(m_{\text{đ}}+m_k=m=3,2\) (1)
Và: \(F_{A\text{đ}}+F_{Ak}=F_A\)
\(\Rightarrow d_{nc}\cdot V_{\text{đ}}+d_{nc}\cdot V_k=F_A\)
\(\Rightarrow d_{nc}\cdot\dfrac{m_{\text{đ}}}{D_{\text{đ}}}+d_{nc}\cdot\dfrac{m_k}{D_k}=F_A\)
\(\Rightarrow10000\cdot\dfrac{m_{\text{đ}}}{8900}+10000\cdot\dfrac{m_k}{7150}=F_A\)
\(\Rightarrow\dfrac{100}{89}m_{\text{đ}}+\dfrac{200}{143}m_k=3,7\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt như sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{đ}}+m_k=3,2\\\dfrac{100}{89}m_{\text{đ}}+\dfrac{200}{143}m_k=3,7\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{\text{đ}}\approx2,82\left(kg\right)\\m_k\approx0,38\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
a) Thể tích của mỗi chất trong đồng thau là:
\(V_{\text{đ}}=\dfrac{m_{\text{đ}}}{D_{\text{đ}}}=\dfrac{2,82}{8900}\approx0,0003\left(m^3\right)\)
\(V_k=\dfrac{m_k}{D_k}=\dfrac{0,38}{7150}\approx0,00005\left(m^3\right)\)
Thể tích của đồng thau là:
\(V=V_{\text{đ}}+V_k=0,0003+0,00005=0,00035\left(m^3\right)=350\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng của hỗn hợp là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{3,2}{0,00035}\approx9143kg/m^3\)