Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<tóm tắt bạn tự làm>
Đổi 1 phút=60s
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB
\(v_{tb}=\dfrac{400}{60}=\dfrac{20}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
\(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2}\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{\dfrac{v_1}{2}}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{2}{v_1}\right)}=\dfrac{20}{3}\)
\(\Rightarrow v_1=10\left(\dfrac{m}{s}\right)=36\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vậy ...
(Chọn D)
Áp dụng định lí Pytago ta được: BC=160(m)
Thời gian A chạy ra đến lúc gặp B là: \(t=\dfrac{AC}{v_A}\)
Thời gian B chạy đến lúc gặp A là: \(t=\dfrac{BC}{v_B}\)
Có: \(\dfrac{AC}{v_A}=\dfrac{BC}{v_B}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{120}{v_A}=\dfrac{160}{16}\Rightarrow v_A=12\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Bài 1. Một chiếc xe chạy trên đường thẳng từ A đến B mất thời gian 30 phút. Trong 10 phút đầu, xe chạy với tốc độ không đổi bằng 30 km/h. Trong 20 phút còn lại, xe chạy với tốc độ không đổi bằng 40 km/h. Tính tốc độ trung bình của xe trên cả quãng đường AB
S1=v1.t1= 30.1/6= 5km
S2=v2.t2= 40.1/3=40/3 km
v=S/t= (5+80/3)/0.5= 110/3 km/h
bài 4:
Giải :
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.
bài 1:
a) Lúc xe từ B xuất phat thì xxe từ A đi được quáng đường: S=40 km
*/PTCĐ:
X1= 40+ 40*t
X2= 25*t
Ta có sơ đồ sau:
Nhìn vào sơ đồ ta có như sau:
Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.
Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.
Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.
Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.
Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.
Ta có:
Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :
Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:
Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].
(1)
Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
Mà (km)
km
Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.
( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )