K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Chọn B.

Phương pháp: Sử dụng phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. 

 

B1 : a ) Người ta trồng 11 cây thành 10 hàng mỗi hàng có 3 cây b )Hãy trồng 10 cây thành 10 hàng mỗi hàng 3 cây B2 : Cho n điểm A1 , A2 , . . . An ( n > 3 ) trong đó ko có điểm nào thẳng hàng , cứ qua 2 điểm ta vẽ đc một đường thẳng .a) Kể tên các đường thẳng trên hình nếu n=5  b) Tính số đường thẳng trên hình nếu n=20c)Tính số đường thẳng theo nd)Tính n nếu biết số đường thẳng kẻ đc là...
Đọc tiếp

B1 : 

a ) Người ta trồng 11 cây thành 10 hàng mỗi hàng có 3 cây 

b )Hãy trồng 10 cây thành 10 hàng mỗi hàng 3 cây 

B2 : Cho n điểm A1 , A2 , . . . An ( n > 3 ) trong đó ko có điểm nào thẳng hàng , cứ qua 2 điểm ta vẽ đc một đường thẳng .

a) Kể tên các đường thẳng trên hình nếu n=5  

b) Tính số đường thẳng trên hình nếu n=20

c)Tính số đường thẳng theo n

d)Tính n nếu biết số đường thẳng kẻ đc là 2520

B3 :

a ) Cho n điểm phân biệt trong đó ko có 3 điểm nào thẳng hàng.Qua 2 điểm ta vẽ đc một đường thẳng . Có tất cả 28 đường thẳng . Tìm n ?

b)Cho n điểm phân biệt trong đó có 7 điểm thẳng hàng . Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm có tất cả 190 đường thẳng . Tìm n ?

c)Cho 20 đường thẳng đôi một cắt nhau và ko có ba đường thẳng nào đồng quy . Hỏi có bao nhiêu giao điểm tạo thành ?

0
15 tháng 1 2018

Đáp án A

16 tháng 2 2021

bồn hoa của một trương X hình tròn có đường kính băng 8m

19 tháng 1 2018

Chọn C.

Dễ thấy BD ⊥ SC, nên BD // (AB'C'D'), suy ra BD // B'D'.

Gọi I = AC ∩ BD, J = AC'  ∩  SI, khi đó J là trọng tâm của tam giác SAC và J ∈ B'D'.

Suy ra

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Do đó dễ thấy

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

29 tháng 5 2016

I K H B A D C

Giả sử : \(\widehat{B}=45^o\) (trường hợp khác \(\widehat{B}=135^o\) )

ta có : \(\begin{cases}IA=IB\\DA=DB\end{cases}\) \(\Rightarrow ID\perp AB\)

\(\overrightarrow{ID}=\left(-2;1\right)\) ptdt ID nhận \(\overrightarrow{n_{ID}}=\left(1;2\right)\) làm VTPT ta có pt: \(x+2y+3=0\)

ptdt AB đi qua K và nhận \(\overrightarrow{ID}\) làm VTPT ta có pt : \(-2x+y+9=0\)

tọa độ trung điểm H của AB là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}x+2y=-3\\-2x+y=-9\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x=3\\y=-3\end{cases}\) vậy \(H\left(3;-3\right)\)

pt đường tròn tâm H bán kính \(HD=\sqrt{4+16}=\sqrt{20}\) là : \(\left(x-3\right)^2+\left(y+3\right)^2=20\)

Tọa độ của A và B là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}-2x+y=-9\\\left(x-3\right)^2+\left(y+3\right)^2=20\end{cases}\) giải nghiệm ta được \(\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x=1\\y=-7\end{cases}\) vì A có tung độ dương nên \(A\left(5;1\right);B\left(1;-7\right)\)

C là giao điểm của dt BD và IC:

ptdt BD nhận \(\overrightarrow{n}=\left(6;2\right)=2\left(3;1\right)\) làm VTPT nên ta có pt : \(3x+y=-4\)

ptdt IC nhận \(\overrightarrow{n}=\left(4;3\right)\) làm VTPT nên ta có pt : \(4x+3y=-2\)

vậy tọa độ C là nghiệm của hệ :\(\begin{cases}3x+y=-4\\4x+3y=-2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2\\y=2\end{cases}\) vậy \(C\left(-2;2\right)\)

29 tháng 5 2016

Bạn vẽ hình đi! Mình chỉ cho!

17 tháng 7 2017

5 tháng 12 2019

Đáp án D

7 tháng 1 2017