K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi x là số (tấn) thóc dự định thu hoạch (x>0)

thời gian dự định thu hoạch:\(\dfrac{x}{20}\) (ngày)

Thời gian thực tế thu hoạch:\(\dfrac{x+10}{20+6}\) (ngày)

Theo đề ta có pt:

\(\dfrac{x}{20}-1=\dfrac{x+10}{20+6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{20}-1=\dfrac{x+10}{26}\)

\(\Leftrightarrow13x-260=10\left(x+10\right)\)

\(\Leftrightarrow13x-260=10x+100\)

\(\Leftrightarrow13x-260-10x-100=0\)

\(\Leftrightarrow3x-360=0\)

\(\Leftrightarrow3x=360\)

\(\Leftrightarrow x=120\) (tấn)

Vậy số tấn thóc mà xã dự định thu hoạch là 120 tấn

28 tháng 2 2022

Tham khảo:

undefined

CHÚC EM HỌC TỐT NHA oaoa

2 tháng 4 2022

`Answer:`

Gọi thời gian dự định là theo kế hoạch là: `x` tuần

`=>` Sản lượng cá dự định đánh bắt được là: `20x`

`=>` Lượng cá thực tế đánh bắt được trong vòng một tuần là: `20+6=26` tấn cá

`=>` Thời gian thực tế hoàn thành công việc là: `x-1` tuần

`=>` Sản lượng cá thực tế đánh bắt được là: `26x(x-1)`

Theo đề bài ra, ta có phương trình sau:

`26(x-1)=20x+10`

`=>26x-26=20x+10`

`=>6x=36`

`=>x=6`

Vậy lượng cá phải đánh bắt theo kế hoạch là: `6.20=120` tấn cá.

18 tháng 10 2019

Gọi thời gian dự định làm theo kế hoạch là x (tuần) (x > 1)

Sản lượng cá dự tính đánh bắt được là 20x (tấn)

Lượng cá thực tế đánh bắt được trong 1 tuần là 20 + 6 = 26 tấn.

Thời gian thực tế hoàn thành công việc là x – 1 (tuần)

Sản lượng cá thực tế đánh bắt được là 26(x – 1)

Theo bài ra ta có phương trình:

26(x – 1) = 20x + 10

⇔ 26x – 26 = 20x + 10

⇔ 6x = 36

⇔ x = 6 (tmđk)

Vậy lượng cá phải đánh bắt theo kế hoạch là 20.6 = 120(tấn)

Đ/S: 120 tấn

1 tháng 3 2021

Theo dự định trong 1 ngày xưởng phải xay 1000/40 =25 (tấn thóc)

Thực tế 1 ngày xưởng đã xay 25 +5 =30 (tấn thóc)

Số tấn thóc thực tế đã xay là 1000+ 20 =1020 (tấn thóc)

Vậy thực tế xưởng xay 1020 tấn trong 1020/30 =34 (ngày) => xưởng hoàn thành kế hoạch trước 6 ngày   

Đáp án:

 hoàn thành trước 6 ngày 

Giải thích các bước giải

Theo dự định trong 1 ngày xưởng phải xay \(\dfrac{1000}{40}\)=25 (tấn thóc)

Thực tế 1 ngày xưởng đã xay 25 +5 =30 (tấn thóc)

Số tấn thóc thực tế đã xay là 1000+ 20 =1020 (tấn thóc)

Vậy thực tế xưởng xay 1020 tấn trong \(\dfrac{1020}{30}\)=34 (ngày) => xưởng hoàn thành kế hoạch trước 6 ngày   

26 tháng 6 2018

Bài 1 : 

Gọi số áo theo kế hoạch là : x ( áo )  ( x e N* ; x > 0 )

=> TGHT số áo theo kế hoạch là : x/50 ( ngày)

      số áo theo thực tế là : x+30 ( áo )

       TGHT số áo theo thực tế là : x+30/56

Do cải tiến kĩ thuật nên thực tế hoàn thanh xong trước kế hoạch 6 ngày nên ta có pt :

                            x/50 - x+30/56 = 6

                 <=>     56x - 50(x+30) = 6.2800

                 <=>       56x - 50x - 1500 = 16800

                 <=>              6x  =   16800 + 1500

                 <=>              x =    3050 ( TM ) 

        Vậy số áo phải may theo kế hoạch là ; 3050 (áo )

                  Mình chỉ có thể giúp bạn đến đây thôi (  I am sorry )

        

8 tháng 4 2018

gọi x số tuần ( x>0)

theo giả thuyết 1 tuần bắt dc 20 tấn cá => x tuần bắt dc 20x cá

nhưng thực tế, sớm hơn 1 tuần và vượt mức 6 tấn 1 tuần => (x-1) tuần bắt dc 26(x-1)

ta có phương trình:

26(x-1) -20x=1 => x=\(\frac{27}{6}\)

vậy số cá cần bắt theo kế hoạch là \(20.\frac{17}{6}=90\)(tấn)

k cho mik 

27 tháng 2 2021

Gọi số thảm được giao theo kế hoạch là x (x \(\in N\))

Số thảm dự định hoàn thành trong 1 ngày : \(\dfrac{x}{20}\)(tấm)

Theo bài ta có 

\(\left(\dfrac{x}{20}+3\right)19=x\)

=> \(\dfrac{19}{20}x+57=x\)

=> \(\dfrac{1}{20}x=57\)

=> x = 1140 (tmđk)

Vậy số thảm xí nghiệp đc giao là 1140 tấm

 

 

7 tháng 7 2021

Gọi số ngày dự định chở số hàng là a (a > 0)

Mỗi ngày theo dự định chở được \(\dfrac{140}{a}\) (tấn hàng)

Thực tế số hàng đội đó chở được mỗi ngày là : \(\dfrac{140}{x}+5\)( tấn hàng)

Do vậy đội đã hoàn thành sớm hơn 1 ngày và vượt mức quy định 10 tấn nên ta có hpt : 

 

\(\dfrac{140}{x}+5\) = \(\dfrac{140+10}{x-1}\)

Giải hệ, ta được x = 7

 

Vậy đội đó dự nđịnh chở số hàng trong 7 ngày.