K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

\(CTTQ:M_2O\)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{16}{2M_M+16}.100=25,8\Leftrightarrow M_M=23\)

\(\rightarrow M:Na\left(Natri\right)\)

\(\rightarrow CTPT:Na_2O\)

( Công thức phân tử chứ không phải công thức phương trình nhé!)

20 tháng 12 2020

cảm ơn cậu nhiều

 

31 tháng 1 2021

CT : A2On 

%O = 16n/(2A + 16n) * 100% = 25.8 

=> 16n = 0.258(2A + 16n) 

=> 16n = 0.516A + 4.128n 

=> 0.516A = 11.872n 

=> M = 23n 

BL : 

n = 1 => M = 23 

CT : Na2O 

31 tháng 1 2021

Nguyên tố có CT là: X2O

Khối lượng của hợp chất là: \(\dfrac{16}{25,8\%}\)≈62(đvC)

Khối lượng của X là: 62-16≈46(đvC)

⇒Chất X là Natri

14 tháng 1 2018

- Gọi CTHH của A là X2O5

Ta có : 2X + 5.16 = 142

<=> 2X = 142 -80

<=> X = 622622

<=> X = 31 (đvC)

=> X là P

=> CTHH của A là P2O5

- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y

Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = 1420,3551420,355= 400 (đvC)

Ta có: PTK Y2(SO4)yY2(SO4)y = 2.Y + 96.y = 400

<=> 2Y = 400 - 96y

<=> Y = 40096y2400−96y2

<=> Y = 200 - 48y

Ta có bảng:

y123
Y15210456
 LoạiLoạiNhận

=> NTKy = 56 => Y là Fe

=> CTHH của B là Fe2(SO4)3

14 tháng 1 2018

Gọi CTHH của A là X2O5 ; B là Y2(SO4)y

Ta có;

MA=142=2MX + 5MO=142

=>MX=31

=>X là photpho,KHHH là P

=>CTHH của A là P2O5

MB=\(\dfrac{142}{0,355}=400\)

Xét với y=1 thì Y=152(ko thỏa mãn)

y=2 thì Y=208(loại)

y=3 thì Y=56(chọn)

Vậy CTHH của B là Fe2(SO4)3

12 tháng 10 2017

6. Gọi công thức hoá học của oxit là X

ta có: \(\%O=\dfrac{16}{2X+16}.100\%=25,8\%\)

\(\Leftrightarrow0,258.\left(2X+16\right)=16\)

\(\Leftrightarrow0,516X=11,872\)

\(\Rightarrow X\approx23\)

=>X là natri

=> CTHH oxit là Na2O

12 tháng 10 2017

8. Gọi công thức hoá hoá học của oxit đó là Y2O3

\(\%O=\dfrac{16}{2Y+3.16}.100=30\)

\(\Leftrightarrow0,3.\left(2Y+48\right)=16\)

\(\Leftrightarrow0,6Y=14,4\)

\(\Leftrightarrow Y=24\)

=>Y là Titan

=>CTHH là Ti2O3

30 tháng 10 2017

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: X2O3

Ta có: MX2O3 = 160

hay 2X + 16 . 3 = 160

<=> 2X = 112

<=> X = 56 đvC

=> X là Sắt

22 tháng 10 2017

1
mO trong hợp chất =25,8%*62=15,996=16
-> trong phân tử có 1 nguyên tử Oxi
mNa=62-16=46
-> trong phân tử có 2 nguyên tử Na

22 tháng 10 2017

2.

PTK của HC=16.1,0625=17(dvC)

MH=17.17,65%=3

n=\(\dfrac{3}{1}=3\)

MX=17-3=14

Vậy X là nito,KHHH là N

5 tháng 3 2023

X có dạng R2O.

Có: Nguyên tử oxi chiếm 25,8% khối lượng.

\(\Rightarrow\dfrac{16}{2M_R+16}=0,258\Rightarrow M_R=23\left(g/mol\right)\)

→ X là Na.

CTHH: Na2O

CTCT: Na - O - Na.

4 tháng 7 2017

Gọi CTTQ X là:CxHy

x:y=\(\dfrac{4}{12}:\dfrac{1}{1}\)=1:3

vì số nguyên tử C trong X bằng số nguyên tử C trong C2H4 nên=>x=2=>y=2.3=6

Vậy CTHH X là:C2H6

4 tháng 7 2017

Muối cloruacủa kim loại A trong đó A chiếm 31% về KL, KL mol là 47,9. Xác định hóa trị của kim loại A

24 tháng 6 2017

PTK của hợp chất là:

406.0,245=99,47

PTK của 4 nguyên tử X là:

99,47-1-32=66,47

NTK của nguyên tử X là

66,47;4\(\approx\)16

Vậy X là O

24 tháng 6 2017

???

22 tháng 10 2017

theo đề bài:

gọi công thức hợp chất X là\(P_xO_y\)

%O=\(\dfrac{16.y.100}{31.x+16.y}=43,64\%\)

=>1352,84x+698,24y=1600y

<=>1352,84x-901,76y=0(1)

M\(_{P_xO_y}=3,44.32=110,08g\)

31x+16y=110,8(2)

từ (1),(2)=>x=2;y=3

=>côn thức hợp chất X :P\(_2O_3\)