Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Đáp án A
* Xác định nguyên tố phi kim R:
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:
n |
1 |
2 |
3 |
R |
8,72 |
37,22 |
65,72 |
Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
n |
1 |
3 |
5 |
7 |
R |
âm |
22,97 |
51,47 |
80 |
Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.
Suy ra R là Br.
* Xác định kim loại M.
Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I
Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
(gam)
Mà nên là Al.
Do đó muối thu được là AlBr3.
Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267
Đáp án A
* Xác định nguyên tố phi kim R:
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:
Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.
Suy ra R là Br.
* Xác định kim loại M.
Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I
Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Do đó muối thu được là AlBr3.
Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267
Đáp án D
Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi là 0,5 mol R2(S04)2)
0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.
Đáp án D
Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi là 0,5 mol R2(S04)2)
0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.
a)
Nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1
=> Công thức oxit cao nhất của R là R2O
\(\dfrac{2.M_R}{2.M_R+16}.100\%=74,19\%=>M_R=23\left(Na\right)\)
b)
TH1:
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
______0,2----------------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
TH2:
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
_____0,2------------------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c)
K --> K+ + 1e
O + 2e --> O2-
2 ion K+ và O2- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
2K+ + O2- --> K2O
CTDC: R4S3
S chiếm 64%
-->\(\frac{32.3}{4R+32.3}.100\%=64\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{96}{2R+96}=0,64\)
\(\Leftrightarrow96=2,56R+61,44\)
\(\Leftrightarrow2,56R=36,56\)
\(\Rightarrow R=14\left(N\right)\)
Vậy R là Nito
bạn ơi CTDC của bạn mình tưởng phải là R2S3 chứ bạn nhỉ rồi ra R là 27 (Al)