Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phản ứng hết.
Mà B không tan trong HCl nên B chỉ chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.
Suy ra cho X vào A thì cả 4 chất đều phản ứng vừa đủ.
Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.
Do đó D chứa Ag và Cu.
Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2
Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO
Đáp án C
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.
Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2
=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.
Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.
Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ
Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15
Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3
Ta có phương trình:
Thêm từ từ HCl vào dd A lúc đầu không có kết tủa do HCl trung hòa KOH dư:
Khi HCl trung hòa hết KOH dư thì xuất hiện kết tủa:
KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + KCl
Gọi x, y lần lượt là mol K và Al ban đầu
Để trung hòa hết KOH cần: 0,1. 1 = 0,1 mol HCl
Theo pt ⇒ x - y = 0,1
Theo bài ra ta có hệ pt:
Đáp án B
Bài này thực ra bản chất của nó là Cl- + Ag+ thôi
Khi hiểu đc nó rồi thi bài này chỉ còn 1 dòng là nFeCl3x 3 = nAgNO3 = 1,5
Giải chi tiết theo TH tổng quát
- - -
Đặt nFeCl3 = a và nAmin ban đầu = b
FeCl3 + 3RNH2 + 3H2O => Fe(OH)3 + 3RNH3Cl (pứ này tính theo Amin vì FeCl3 dư)
- -b/3 <- - - - b - - - - - - - - - - - - - - - -> b
=> nFeCl3 còn dư sau pứ này = a- b/3
- - -
Pứ với AgNO3 ta có
RNH3Cl + AgNO3 => RNH2 + AgCl + HNO3
- - -b - - - >b
FeCl3 (dư) + 3AgNO3 => Fe(NO3)3 + 3AgCl
- -(a- b/3) - - - - -> 3(a- b/3)
=> nAgNO3 pứ = b + 3(a- b/3) = b + 3a -b = 1,5
<=> 3a = 1,5
<=> a = 1,5/3 = 0,5
Từ đây tìm đc CM tương ứng của muối FeCl3