Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thiếu đề không bạn ? Nếu không cho kim loại cụ thể bài này không làm được!
a)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Giả sử P2 = kP1
=> a=0.1
=> m = 128,8g
b)
2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
0,1 0,225
=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x
=> Fe3O4
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
- Phần 1 tác dụng với Br2: nBr2 = 16:160 = 0,1 mol
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
0,05 ← 0,1 (mol)
- Đặt số mol khí mỗi phần như sau:
+ Số mol hỗn hợp khí X là: nX = 11,2:22,4 = 0,5 mol
Ta có: n khí P1 + n khí P2 = nX => 0,05 + x + 0,05k + kx = 0,5 <=> (x + 0,05)k = 0,45 - x
=>
+ Đốt cháy phần 2:
C2H2 + 2,5O2 → t ∘ 2CO2 + H2O
0,05k → 0,1k→ 0,05k (mol)
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
kx → kx → 2kx (mol)
Sản phẩm cháy gồm
dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
k(x+0,1) → k(x+0,1) (mol)
Khối lượng dung dịch giảm: m dd giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O
=> 197k(x+0,1) – 44k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525
=> 153k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525
=> k(117x+14,4) = 69,525
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
0,2 ← 0,2 (mol)
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
0,1 ← 0,1 (mol)
Giá trị của m là: m = mCaC2 + mAl4C3 = 0,2.64 + 0,1.144 = 27,2 gam
Phần trăm thể tích các khí trong X là:
tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư:
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2↓ + 2NH4NO3
0,15 → 0,15 (mol)
Khối lượng kết tủa thu được là: mAg2C2 = 0,15.240 = 36 gam
Lần trước em đăng đề thiếu nên mới không làm được nhé em !
a) Đặt x, y lần lượt là số mol Ba,Al trong hỗn hợp A
Cho m gam A + H2O dư
=> Phần không tan C là Al dư
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
x--------------------->x-------->x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
2x<-----x---------------------------->x----------->3x
=>\(n_{H_2}=x+3x=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\) (1)
Cho 2m gam A + Ba(OH)2 dư
=> Số mol Ba,Al lần lượt là 2x; 2y
Vì kiềm dư nên cả 2 kim loại đều tan hết
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
2x------------------->2x-------->2x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
2y----->y-------------------------->y----------->3y
=>\(n_{H_2}=2x+3y=\dfrac{20,832}{22,4}=0,93\) (2)
Từ (1), (2) => x=0,015 (mol) ; y=0,3(mol)
\(\Rightarrow m_{Ba}=0,015.137=2,005\left(mol\right);m_{Al}=0,3.27=8,1\left(g\right)\)
b) Dung dịch B chứa Ba(AlO2)2 : 0,015(mol)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)
TH1: Kết tủa chưa đạt giá trị max và còn Ba(AlO2)2 dư
Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → BaCl2 + 2Al(OH)3
Theo PT: \(n_{HCl}=n_{Al\left(OH\right)_3}=0,01\left(mol\right)\)
=> \(CM_{HCl}=\dfrac{0,01}{0,05}=0,2M\)
TH2: Kết tủa đạt giá trị max và bị HCl dư hòa tan 1 phần
Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O → BaCl2 + 2Al(OH)3
0,015-------->0,03----------------------------->0,03
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(bihoatan\right)}=0,03-0,01=0,02\left(mol\right)\)
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,02-------->0,06
=> \(\Sigma n_{HCl}=0,03+0,06=0,09\left(mol\right)\)
=> \(CM_{HCl}=\dfrac{0,09}{0,05}=1,8M\)
thanks ạ