Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Nhìn nhanh thấy Mg(NO3)2, CuSO4, FeCl2 đều tác dụng được với dung dịch NaOH nên loại B,C,D ngay lập tức
Đáp án : C
X không phản ứng với NaOH => chỉ có BaCl2 thỏa mãn
Chọn đáp án B
Ba(HCO3)2 là muối có tính lưỡng tính ⇒ tác dụng dc với cả HCl, HNO3 → loại A.
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 ||⇒ loại đáp án D.
KOH không phản ứng dc với NaOH và Na2CO3 → loại đáp án C.
chỉ có đáp án B thỏa mãn mà thôi. Các phản ứng xảy ra:
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl || MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaCl.
MgCl2 không phản ứng với dung dịch HCl, HNO3. Theo đó, chọn đáp án B
Chọn đáp án C
Cả 5 thí nghiệm đều thu được 2 muối
(1) Không tạo khí ⇒ 2 muối là Zn(NO3)2 và NH4NO3
(2) CuSO4 dư ⇒ Sau khi 1 phần Cu2+ bị kết tủa, dung dịch còn lại Na2SO4 và CuSO4
(3) Phản ứng tự oxi hóa khử: 2NaOH + 2NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O
(4) H2SO4 loãng ⇒ Tạo 2 muối là FeSO4 và Fe2(SO4)3
(5) Mg(NO3)2 dư
⇒ Sau khi 1 phần Mg2+ bị kết tủa, dung dịch còn lại NH4NO3 và Mg(NO3)2.
Chọn C
Cả 5 thí nghiệm đều thu được 2 muối
(1) Không tạo khí ⇒ 2 muối là Zn(NO3)2 và NH4NO3
(2) CuSO4 dư ⇒ Sau khi 1 phần Cu2+ bị kết tủa, dung dịch còn lại Na2SO4 và CuSO4
(3) Phản ứng tự oxi hóa khử: 2NaOH + 2NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O
(4) H2SO4 loãng ⇒ Tạo 2 muối là FeSO4 và Fe2(SO4)3
(5) Mg(NO3)2 dư ⇒ Sau khi 1 phần Mg2+ bị kết tủa, dung dịch còn lại NH4NO3 và Mg(NO3)2.
Đáp án D