Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho thời gian giang về nhà là 15'
xem vận tốc của Giang là 500m/15 phút
thời gian giang đến trường khi về nhà lấy vở là
7h30p - 6h30p = 1h
vì giang đến muộn mất 15 p do về lấy vở nên thời gian dự dịnh đi đến trường của giang là
60p - 15p = 45p
45p = 15p x 3
quãng đường từ nhà đến trường giang là :
500 x 3 = 1500 m
đổi 1500m = 1,5 km
đáp số 1,5 km
Bạn tham khảo tại Câu hỏi của Hồ Thị Hạnh - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath
Chúc bạn học tốt!
Thời gian An đi thêm là :
7 giờ 30 phút - 7 giờ 15 phút = 15 ( phút)
Do đi được 400 m quay lại nên q đường sáng nay an đi nhiều hơn mỗi ngày là :
400 x 2 = 800 m
15 phút chính là tg An đi q đương 800 m.
1 giờ so với 15 phút gặp :
60 : 15 = 4 ( lần)
TB mỗi giờ An đi được :
800 x 4 = 3200( M)
3200m = 3,2 km
HAIZ CUỐI CÙNG CŨNG XONG
Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là: 3: 15 = 0,2 (giờ)
Đổi: 0,2 giờ = 12 phút.
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)
Tích cho tớ tròn điểm nha
Thời gian đi 3 km bằng xe đạp là:
3:15=0,2 = 12 phút
thời gian đi quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)
Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là: 3: 15 = 0,2 (giờ)
Đổi: 0,2 giờ = 12 phút.
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15 : 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80 : (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)
Chúc bạn học tốt
Tổng vận tốc đi từ trường đến bưu điện là:
5+15=20(km/giờ)
Đổi: 1 giờ 32 phút=\(\frac{23}{15}\)giờ
Quãng đường từ trường đến bưu điện là:
20 x \(\frac{23}{15}\) \(\simeq\) 31(km)
Quãng đường từ nhà tới trường là:
(31 - 3) : 2 = 14(km)
Đáp số: 14km
Đổi 500m = 0,5 km
Thời gian An đi từ nhà đến trường là :
0,5 : 6 = \(\frac{1}{12}\)( giờ )
Với khoảng thời gian trên, Bình đã đi được :
4 x \(\frac{1}{12}\)= \(\frac{1}{3}\)( km )
An cách Bình số mét là :
0,5 - \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{1}{6}\)( km ) = \(\frac{500}{3}\)( m )
Bài giải:
Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là: 3: 15 = 0,2 (giờ)
Đổi: 0,2 giờ = 12 phút.
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)
AI tích mk mk sẽ tích lại
Đổi 15 phút = \(\frac{1}{4}\)h
Gọi v là vận tốc dự định của bạn học sinh
Trong 15 phút học sinh đó đi được \(\frac{1}{4}\)quãng đường nên trong 15 phút bạn đó đi được 1,5 km
V = \(\frac{1,5}{\frac{1}{4}}\)= 6km/h1
Gọi v1 là vận tốc quay về và đi lần 2
Ta có phương trình ; \(\frac{1}{4}\)+ \(\frac{1,5}{v1}\)+ \(\frac{6}{v1}\)= 1
=> V1 = 10km/h