Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao hình thang:
\(78:\left(3+2\right)\times3=46,8\left(dm\right)\)
Diện tích hình thang:
\(\dfrac{78\times46,8}{2}=1825,2\left(dm^2\right)\)
đáy lớn của hình thang là:
78: (7+6) x 7=42(m)
chiều cao của hình thang là:
42 : 2=21(m)
diện tích hình thang là:
21 x 78 : 2=819(m2)
đáp số:819 m2
Nếu đáy nhỏ là \(6\)phần thì đáy lớn là \(7\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(6+7=13\)(phần)
Đáy nhỏ là:
\(78\div13\times6=36\left(dm\right)\)
Đáy lớn là:
\(78-36=42\left(dm\right)\)
Chiều cao là:
\(42\times\frac{1}{2}=21\left(dm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(78\div2\times21=819\left(dm^2\right)\)
Ta có sơ đồ:
Đáy bé: |-----|-----|-----|-----| 18cm
Đáy lớn: |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|
Giá trị một phần là: | Độ dài đáy lớn là: | Diện tích của hình thang là:
18 : (7 - 4) = 6 (cm) | 6 x 7 = 42 (cm) | (24 + 42) x 31,5 : 2 = 1039,5 (cm2)
Độ dài đáy bé là: | Chiều cao hình thang là: | Đáp số: 1039,5 cm2
6 x 4 = 24 (cm) | 42 x 75 : 100 = 31,5 (cm) | (Nếu cảm thấy đúng thì k cho tớ nhé!)
Ta có sơ đồ :
Đáy lớn : |----------|----------|----------|----------|----------|----------|----------|
Đáy bé : |----------|----------|----------|----------|----------|----------| ( Tổng : 65 m )
Tổng số phần bằng nhau là : 6 + 7 = 13 ( phần )
Đáy bé của thửa ruộng đó là : 65 : 13 x 6 = 30 ( m )
Chiều cao của thửa ruộng đó là : 30 x 2/3 = 20 ( m )
Diện tích của thửa ruộng đó là : 65 x 20 : 2 = 650 ( m2 )
Đáp số : 650 m2
đáy nhỏ là
25x3/5=15 m
chiều cao là
25x40:100=10 m
diện tích thửa ruộng hình thang là
(25+15)x10:2= 200 m2
đáp số 200 m2
Đáy nhỏ thủa ruộng là :
25 : 5 x 3 = 15 ( m )
Chiều cao thửa ruộng là:
25 x 40 : 100 = 10 ( m )
Diện tích hình thang là:
( 25 + 15 ) x 10 : 2 = 200 ( m2 )
Đ/s : 200 m2
Vì hình thang đó có đáy bé = đáy lớn = chiều cao = 150 m
Nên hình đó là hình thang
Diện tích hinh thang là
150x150=22500
đ/s: 22500
Nói chg mih thấy bài này có vấn đề, tính ra số có phần thập phân tới bảy đến tám số lận.