Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu số phần bằng nhau:
4-3= 1(phần)
Đáy nhỏ:
4:1 x 3= 12(cm)
Đáy lớn:
12 + 4 = 16(cm)
Chiều cao:
12+4= 16(cm)
Diện tích hình thang:
16 x (12+ 16) :2= 224(cm2)
Nếu đáy bé là 3phần thì đáy lớn là 4phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(4-3=1\left(phần\right)\)
Đáy bé là:
\(4:1\text{×}3=12\left(cm\right)\)
Đáy lớn là:
\(12+4=16\left(cm\right)\)
Chiều cao là:
\(12+4=16\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(16+12\right):2\text{×}16=224\left(cm^2\right)\)
Đáp số:\(224cm^2\)
a) Đáy nhỏ là :
\(96\times\frac{1}{4}=24\left(m\right)\)
b) Chiều cao là :
24x50%=12(m)
c) Diện tích là :
\(\frac{\left(24+96\right)\times12}{2}=720\left(m^2\right)\)
Đ/S:.........
#H
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
Đổi 20m2=2000dm2
a,Chiều cao hình thang là:
\(2000\times2:\left(55+45\right)=40\left(dm\right)\)
b,Tổng 2 đáy hình thang là:
\(7\times2:2=7\left(m\right)\)
Trung bình cộng hai đáy của một hình thang là:
\(7:2=3,5\left(m\right)\)
câu a sai đề vì: 20cm2=0,2dm2 mà lớp 5 chưa học số âm và đáy lớn và đáy bé còn to hơn diện tích?
b) Trung bình cộng 2 đáy là:
7:2=3,5(m)
DT = CC X TBC 2 ĐÁY
CC= DT : TBC 2 ĐÁY
= 20 : (5,5 + 4,5 ) : 2
= 20 : 5
= 4m
Tổng độ dài 2 đáy là:
\(\frac{15,6x2}{4}\)= \(7,8\)( cm2 )
Đáy nhỏ = \(\frac{1}{5}\)Đáy lớn => Đáy nhỏ = \(\frac{1}{6}\) Tổng độ dài 2 đáy.
Độ dài của đáy nhỏ là:
\(7,8\) x \(\frac{1}{6}\) = \(1,3\) ( cm2 )
Độ dài của đáy lớn là:
\(7,8\) \(-\) \(1,3\) = \(6,5\) ( cm2 )
Đ/s: ĐB: ......
ĐL:........
~ Hok T ~
Tổng hai của hai đáy là: 15,6:4*2=7,8(cm)
Đáy nhỏ của hình thang là:7,8*(1+5)*1=1,3(cm)
Đáy lớn của hình thang là:7,8-1,3=6,5(cm)
Đ/S:Đáy nhỏ:1,3cm , Đáy lớn :6,5cm