K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

Phần mở rộng là hình tam giác có đáy 3 cm. diện tích 6cm2.

Do đó chiều cao phần mở rộng là: 6 . 2 : 3 = 4(cm)

Chiều cao phần mở rộng chính là chiều cao hình thang, nên chiều

cao của hình thang là 4cm.

Diện tích hình thang khi chưa mở rộng là:

(4 + 8) . 4 : 2 = 24 (cm2)

Vậy diện tích hình thang khi chưa mở rộng là 24 cm2

7 tháng 6 2019

Chiều cao của diện tích tăng thêm là : 

6 x 2 : 3 = 4 cm

Ta có : Chiều cao của diện tích tăng thêm là chiều cao của hình thang

Diện tích hình thang ban đầu là : 

(8 + 4) x 4 :  2 = 24 (cm2)

7 tháng 3 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Phần mở rộng là hình tam giác có đáy 3 cm. diện tích 6cm2.

Do đó chiều cao phần mở rộng là: 6 . 2 : 3 = 4(cm)

Chiều cao phần mở rộng chính là

chiều cao hình thang, nên chiều

cao của hình thang là 4cm.

Diện tích hình thang khi chưa mở rộng là:

(4 + 8) . 4 : 2 = 24 ( c m 2 )

28 tháng 5 2017

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Phần mở rộng là hình tam giác có đáy 3 cm. diện tích 6cm2.

Do đó chiều cao phần mở rộng là: 6 . 2 : 3 = 4(cm)

Chiều cao phần mở rộng chính là

chiều cao hình thang, nên chiều

cao của hình thang là 4cm.

Diện tích hình thang khi chưa mở rộng là:

(4 + 8) . 4 : 2 = 24 ( c m 2 )

26 tháng 6 2019

#)Giải :

Chiều cao hình thang đó là :

        8 x 2 : 2 = 8 (m2)

Tổng độ dài hai đáy là :

        90 x 2 : 8 = 22,5 (m2)

Độ dài đáy bé là : 

        (22,5 - 6) : 2 = 8,25 (m2)

Độ dài đáy lớn là :

        8,25 + 6 = 14,25

                      Đ/số : ........................

5 tháng 4 2020

        Bài giải 

Chiều cao của hình thang đó là 

       8 x2 :2 =8 (m)

Tổng độ dài hai đáy hình thang đó là

        90x2:8=22,5(m)

Đáy bé của hình thang đó là

        (22,5-6):2=8,25(m)

Đáy lớn của hình thang đó là 

          8,25+6=14,25(m)

                Đáp số :Đáy bé:.........

                              Đáy lớn:.........

26 tháng 8 2020

cm2 chứ không phải cm cần chú ý.

Bg

Đáy lớn của hình thang đó là:

   \(12\div\frac{3}{4}=16\)(cm)

Đáy bé của hình thang đó khi kéo dài 4 cm là:

   12 + 4 = 16 (cm)

Gọi h là chiều cao của hình thang đó  (h \(\inℕ^∗\))

Theo đề bài: \(\frac{\left(16+16\right)h}{2}=\frac{\left(16+12\right)h}{2}+20\)

=> \(\frac{32h}{2}=\frac{28h}{2}+20\)

=> \(16h=14h+20\)

=> \(16h-14h=20\)

=> \(2h=20\)

=> \(h=10\)(cm)

Vậy chiều cao của hình thang đó là 10 cm

Diện tích ban đầu của hình thang đó là: \(\frac{\left(16+12\right).10}{2}=140\)(cm2)

12 tháng 6 2015

Vì đáy nhỏ bằng 75% đáy lớn . Vậy đáy nhỏ là 48.75%=36(cm)

gọi chiều cao là x , diện tích ban đầu của thửa ruộng là z đk x,z thuộc N

Đổi 12m=1200cm ; 8m=800cm , 100m^2=1000000 cm^2

Phần dôi ra 1000000cm^2 là

2000cm.x:2=1000000cm^2

2000cm.x=1000000cm^2.2

2000cm.x=2000000cm^2

x=2000000cm^2:2000cm

x=1000cm (TM)

Vậy chiều cao của thửa ruộng là 1000cm

Diện tích ban đầu của thửa ruộng là 

(48+36).1000:2=42000(cm^2)=420 (mét vuông)