Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình lập phương có diện tích xung quanh =36 => diện tích 1 mặt là : 36/6 =6. => độ dài cạnh căn bậc 2 của 6 ( √6 ) => thể tích bằng ( căn bậc 2 của 6 ) mũ 3. (√6)^3
Diện tích toàn phần là:
\(200:1\cdot3=600\left(m^2\right)\)
Độ dài cạnh là:
\(\sqrt{\dfrac{600}{6}}=10\left(m\right)\)
Thể tích là \(10^3=1000\left(m^3\right)\)
Giải:
Ta thấy 729 = 9 x 9 x 9
=> cạnh hình lập phương là 9 cm
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
9x9x4=324(cm2)
Đổi:324cm2=0,0324m2
Chúc học tốt!
Công thức tính diện tích xung quanh của hình lập phương là S một mặt x 4.
Ta có: Diện tích một mặt của hình là: 36 : 4 = 9 (cm)
Vì 3 x 3 = 9 nên cạnh của hình lập phương là 3.
Thể tích của hình lập phương là: 3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
Vậy đáp án 27cm3 là đáp án đúng.
Cạnh của hình lập phương là:
64 = 8 x 8
=> cạnh của hình lập phương bằng 8 dm
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (dm3)
Đáp số: 512 dm3
a)
Do \(64 = 8 \times 8 \) nên cạnh hình lập phương là 8 dm .
Thể tích hình lập phương là :
\(8 \times 8 \times 8 = 512\) ( \(dm^3\) )
Đáp số : \(512\) \(dm^3\)
b)
Do diện tích xung quanh hình lập phương là diện tích \(4\) mặt nên diện tích
\(1\) mặt là :
\(36 : 4=9\) ( \(dm^2\) )
Do \(9 = 3 \times 3\) nên cạnh hình lập phương là 3 dm .
Thể tích hình lập phương là :
\( 3\times 3 \times 3 = 27\) ( \(dm^3\) )
Đáp số : \(27\) \(dm^3\)
Diện tích xung quanh là:
0,64 x 4 = 2,56 (m2)
Cạnh hình lập phương đó là:
0,64 : 4 = 0,16 (m)
Thể tích hình lập phương đó là:
0,16 x 0,16 x 0,16 = 0,004096 (m3)
Đáp số: 2,56 m2
0,004096 m3
diện tích xung quanh là:
0.64x4=2,56(m2)
cạnh là 0,8
thể tích là:
0,8x0,8x0,8=0,512(m3)
đ/s: 2,56m2, 0,512m3
Ta có:
( a x a x 4 ) + ( a x a x 6) = 6,4 m2
a x a x 4 + a x a x 6 = 6,4 m2
a x a x ( 4 + 6 ) = 6,4 m2
a x a x 10 = 6,4 m2
a x a = 6,4 : 10
a x a = 0,64
Mà 0,64 = 0,8 x 0,8
Vì thế cạnh hình lập phương bằng 0,8 m
Thể tích hình lập phương là : 0,8 x 0,8 x 0,8 = 0,512 ( m3 )
Đ/S: ......
Diện tích mỗi mặt là:
100 : 4 = 25(cm2)
Ta có 25 = 5 × 5 nên cạnh của hình lập phương là 5cm.
Thể tích là:
25 × 5 = 125(cm3)
Vậy thể tích là 125cm3
Diện tích một mặt là:
100 : 4 = 25 (cm2)
Ta có 25 = 5 × 5 nên cạnh của hình lập phương là 5cm.
Thể tích của hình lập phương đó là:
25 × 5 = 125 (cm3)
Như vậy thể tích của HLP đó là 125cm3
Diện tích 1 mặt của hình lập phương đó là :
36 : 4 = 9 ( dm2 ) .
Suy ra cạnh của hình lập phương là 3 cm2 .
Thể tích hình lập phương là :
3 x 3 x 3 = 27 ( cm3 )
Vậy : .....